SẮT VÀ HỢP CHẤT
3) So sánh tính khử của nhôm và sắt , dẫn ra 2 phản ứng hóa học để minh họa
4) Ngâm một cây đinh sắt sạch trong dd gồm muối sắt II và muối sắt III.Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
5) Từ Fe hãy viết 3 phương trình phản ứng hóa học điều chế trực tiếp FeSO4.
6) Từ sắt (III) clorua hãy viết một phương trình phản ứng hóa học điều chế trực tiếp (II) clorua và một phương trình phản ứng hóa học điều chế trực tiếp sắt (II) clorua thành sắt (III) clorua.
7) Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi, sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl (dư). Viết phương trình phản ứng hóa học có thể xảy ra.
8) Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là gi? Dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh cho điều đã khẳng định.
9) Tính chất hóa học chung của hợp sắt (III) là gì? Dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh cho điều đã khẳng định.
10) Hãy dẫn ra phản ứng hóa học đẩ chứng minh rằng : a) Fe có thể bị oxi hóa thành ion FE2+ và ion Fe3+.
b) Hợp chất sắt (II) có thể bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III).
c) Hợp chất sắt (III) có thể bị khử thành hợp chất sắt (II).
d) Hợp chất sắt (II) có thể bị khử thành sắt tự do.
e) Hợp chất sắt (III) có thẩ bị khử thành sắt tự do.
11) Hòan thành các phương trình hóa học sau đây(ghi điều kiện nếu có) a) Fe+….. ®FeCl3.
b) Fe +.. ®FeCl2 +..
c) FeCl +.. ®.. + NaCl.
d) .. + O2+H2O ®Fe(OH)3. e) .. ®Fe2O3 + H2O.
f) Fe2O3 + .. ®Fe + ..
g) FeCl + .. ®Fe(NO3)3 +……..
12) Có 3 dd muối sau : NaCl, CuCl2, FeCl3. Trình bày phương pháp hóa học điều chế kim loại từ mỗi dd. Viết phản ứng.
13) Cho dd NaOH dư vào dd gồm : AlCl3 và FeCl3 ta được kết tủa A, dd B. Nung kết tủa A được 1 chất rắn màu đỏ. Thổi CO2 vào dd B ta được kết tủa C. Viết phương trình phản ứng.
14) Cho một hổn hợp gồm: Fe, Cu, Al, Mg. Viết phản ứng xảy ra khi:
a) Cho hổn hợp trên tác dụng dd HCl dư b) Cho hổn hợp trên tác dụng dd NaOH dư c) Cho hổn hợp trên tác dụng dd Cu(NO3)2 dư 15) Bổ túc chuổi phản ứng:
a) Fe( nóng đỏ) + O2 A b) A + HCl B + C + H2O c) B + NaOH D + G d) C + NaOH E + G e) B + Cl2 C
f) D F + H2O
g) F + HNO3 K+ H2O + j ( hóa nâu ngoài không khí )
h) E M+ H2 O
i) M + HNO3 K+ H2O
Viết 1 phản ứng hóa học để chuyển D thành E
16) Cho một hổn hợp gồm Mg, Fe vào dd gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc kỹ, khi phản ứng xong được hổn hợp rắn gồm 3 kim loại và dd gồm 2 muối. Cho biết cách tách từng kim loại ra khỏi hổn hợp và từng muối ra khỏi dd.
17) Phân biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học a) Al, Fe, Ag
b) Al2O3, Na2O, Fe2O3, Fe3O4, MgO
c) NaCl, MgCl2 , FeCl3, FeCl2, AlCl3,NH4Cl 18) Bằng phản ứng hóa học nhận biết 3 gói bột sau :
a) Gói 1 : Fe + FeO b) Gói 2 : Fe + Fe2O3
c) Gói 3 : FeO + Fe2O3
19) Có hổp hợp bột kim loại Fe, Ag, Cu, Al
a) Dùng những phản ứng hóa học nào có thể chứng minh được rằng trong hổp hợp có mặt những kim loại trên ?
b) Viết những PT phản ứng hóa học nào có thể dùng để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hổp hợp ? 20) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có) khi trộn lẫn từng cặp dd những
muoái sau : Ba(NO3)2, Na2 CO3, MgCl2, FeSO4.
21) Có 5 dd riêng biệt sau : Hãy nhận biết dd bằng phương pháp hóa học với điều kiện chỉ được dùng kim loại để nhận biết : HCl, HNO3 đặc, NaNO3, NaOH, AgNO3.
22) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được, giải thích theo mối quan hệ vế số mol các chất tác dụng, viết PT phản ứng hóa học vá cho biết phản ứng nào là oxi hóa khử trong những thí nghiệm sau :
a) Cho dòng khí CO2 liên tục đi qua cốc đựng dd Ca(OH)2. b) Cho dần dần dd NaOH dư vào cốc đựng dd AlCl3.
c) Cho dần dần dd HCl loãng đến dư vào cốc đựng dd NaAlO2.
d) Nhỏ dần dần dd KmnO4+ đến dư vào cốc đựng dd hổn hợp FeSO4 và H2SO4. 23) Có 3 dd : FeCl2(I), dd Br(II), dd NaOH(III)
a) Cho (II) vào (III)
b) Cho (I) vào (III), có mặt của không khí.
Viết các phản ứng xảy ra.
24) Cho (II) vào (I), rồi cho tiếp (III) vào có hiện tượng gì xảy ra? Viết PT phản ứng dưới dạng phân tử và iôn thu gọn. Cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, phản ứng nào là phản ứng trao đổi.
25) Từ nguyên liệu pyrit sắt, muối ăn, H2O Viết pt điều chế Na2SO4, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3. 26) Cho hổn hợp gồm : KCl, AlCl3, FeCl3 làm thế nào tách chúng ra khỏi chúng ?
27) Một hổn hợp gồm 3 kim loại Al, Cu, Fe. Bằng phản ứng hóa học điều chế Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3
riêng lẻ. Từ các hiđroxit nàyđiều chế trở lại kim loại tương ứng.
28) Tách từng oxit ra khỏi hổn hợp gồm CuO, Al2O3, Fe2O3. 29) Trong dd A có đồng thời các cation sau : K+, Ag+, Fe2+ và Ba2+..
a) Trong dd A chỉ chứa một loại anion. Đólà anion nào?
b) Hãy tách riêng mỗi dd chỉ chứa một cation kim loại và viết các pt phản ứng đã dùng.
30) Hãy so sánh thành phần định tính và định lượng các nguyên tố hóa học có trong gan và thép.
31) So sánh tp hoá học của thép thừơng( thép cacbon ) và thép đặc biệt. Giới thiệu một số thép đặc biệt và ứng dụng của mỗi loại.
32) Hãy giới ghiệu một số nguyên liệu chính dùng để sản xuất gang và phâhn tích vai trò của những nguyên liệu này.
33) Nguyên tắc sản xuất gang là gì? Trình bày những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình sản xuất gang từ quặng hêmatit.
34) Hãy trình bảy những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình lyện gang thành thép.
35) Trình bày những ưu và nhược điểm chính của pp luyện thép bằng a) Lò Betxơme
b) Lò Mactanh c) Lò điện
36) 11.2g kim loại A tan hoàn toàn vào 1 lít dd H2SO4 0.5M, thi thu được 4.48 lít khí H2 (đkc) và dd B. Xác định tên kim loại A và CM dd B
ẹS : Fe
37) Có hổp hợp gồm bột các kim loại nhôm và sắt. Nếu cho a gam hổn hợp nàt tác dụng với dd NaOH dư, người ta thu được một thể tích khí hiđro đúng bằng thể tích của 9.6 gam khí oxi ( do cùng đk nhiệt độ và áp suất ). Nếu cho a gam hổn hợp trên tác dụng với dd HCl dư, phản ưng xong thu được 8.96 lít hiđro (ủkc).
a) Viết các pt phản ứng xảy ra
b) Xác định khối lượng của a gam đã dùng ẹS: 11 gam
38) Có hổnhợp Fe và Fe2O3. Người ta làm những thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1 : Cho một lượng khí Co đi qua a gam hổn hợp ở nhiệt độ cao, thu được 11.2 gam sắt.
Thí nghiệm 2 : Ngâm a gam hổn hợp trong dd HCl, phản ứng xong thu được 2.24 lít khí hidro (đkc) a) Viết các pt phản ứng hóa học xảy ra trong những thí nghiệm.
b) Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hổn hợp đầu.
39) Có hổn hợp bột các chất : Fe, Al, Al2O3. Nếu ngâm16.1g hổn hợp nàytrong dd NaOH dư, thu được 6.72 lít hidro(đkc) và một chất rắn. Lọc lấy chất rắn. Để hòa tan vừ đủ lượng chất rắn nàycấn dùng 100ml dd HCl 2M.
a) Viết pt phản ứng xảy ra
b) Tính tp % theo khối lượng của mỗi chất trong hổn hợp.
40) Hòa tan 10g hổn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1.12 lít khí hidro(đkc) và dd A.
a) Viết pt phản ứng
b) Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hổn hợp
c) Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư. Lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được chất rắn. Hãy xác định khối lượng chất rắn thu được
ẹS : 11.2g
41) Một hổn hợp Cu và Fe tác dụng dd HNO3 loãng dư cho 0.896 lít NO (đkc) Cũng lấy lượng hỗn hợp này cho tác dụng dd HCl dư sinh ra 0.448 lít khí (đkc).Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
42) ho 20 hỗn hợp AlCl3 và FeCl3 tác dụng với lượng thừa NaOH. Lọc để tách riêng kết tủa rồi nung nóng đến khối lượng không đổi được 8 g chất rắn. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu ẹS : AlCl3: 18.75%; FeCl3 : 81.25%.
43) Cho 4.72g hỗn hợp bột các chất: Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao. Phản ứng xong thu được 3.92g Fe. Nếu ngâm cũng lượng hổn hộp các chất trên với dd CuSO4 dư, phản ứng xong khối lượng chất rắn thu đựơc là 4.96g. Hãy xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng.
ẹS : 1.68g Fe, 1.6g Fe2O3, 1.44g FeO
44) Một gỗn hợp gồm bột các kim loại Fe và Fe2O3. Nếu cho lượng khí CO (dư) đi qua a gam hỗn hợp trên ở nhiệt độ cao, Phản ứng xong người ta thu được 11.2g Fe. Nếu ngâm a gam hỗn hợp trên trong dd CuSO4( dư), phản ứng xong người ta thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0.8g.
a) Viết pt phản ứng
b) Xác định khối lượng của a gam
45) Hòa tan a gam FeSO4 . 7H2O trong nước, được 300 ml dd. Thêm H2SO4 vào 20ml dd trên, dd hỗn hợp này làm mất màu 30ml dd KMnO4 0,1M. Hãy xác định khối lượng của a gam FeSO4.7H2O đã dùng.
ẹS : 62.55g
46) Hòa tan một đinh thép có khối lượng 1.14g trong dd H2SO4 loãng, dư. Lọc bỏ phần không tan, được dd A.
Thêm dần dần dd KmnO4 0.1M vào dd A cho đe71n khi dd này có màu hồng, lúc này thể tích dd KmnO4 đã dùng hết 40ml.
a) Hãy cho biết dd A gồm những chất nào.
b) Xác định TP % của sắt có trong dd thép. Giả sử rằng chỉ có sắt trong đinh thép tan trong dd H2SO4
loãng ẹS : 98.2 %
47) Cho 15.6 Kali vào 200dd chứa Fe2(SO4)3 4% và Al2(SO4)3 6.84%. Sau phản ứng người ta tách kết tủa ra và nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung và nồng độ % của các muối tạo thành trong dd.
ẹS : 2.04g, 3.2g,15.1%, 1.9%.
48) Cho một dd có hòa tan 16.8g NaOH tác dụng với dd có hòa tan 8g Fe2(SO4)3, sau đó lại thêm vào hỗn hợp dd trên 13.68g Al2(SO4)3. Từ những phản ứng này người ta thu được kết tủa và dd A. Lọc và nung kết tủa, được chất rắn B. Dung dịch A được pha loãng thành 500ml.
a) Viết các pt phản ứng hóa học
b) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn B.
c) Xác định nồng độ mol/l của mỗi chất trong dd A.
49) Cho sản phẩm tạo thành khi nung hỗn hợp 5.6g bột Fe với 1.6g bột lưu huỳnh vào 500ml dd HCl thì được hỗn hợp khí bay ra và dd A. Hiệu suất phản ứng là 100%.
a) Tính tỉ khối hỗn hợp khí đối với không khí?
b) Để trung hòa HCl còn dư trong dd A ta phải dùng 125ml dd NaOH 0.1M. Tính nồng độ mlo/l dd HCL đã dùng?
ẹS: d= 18/29 ; Cm= 0.425
50) Một hợp kim gồm Fe, Al, Mg chia thành 2 phần bằng nhau.
51) Phần 1 : Tác dụng dd HCl dư được 5.6lít H2(đkc)
52) Phần 2 : Tác dụng vừa đủ 6.16lít khí clo (đkc), sản phẩm tạo thành cho vào dd KOH dư. Lọc kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi thu được 6g
a) Viết các pt phản ứng
b) Tính khối lượng hợp kim và % mỗi kim loại trong hợp kim đó.
ẹS : 13.4g; 41.79%; 40.29%; 17.92%
53) Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 15g quặng hematit. Sai khi kết thúc phản ứng, lấy chất rắn ra, tác dụng H2SO4 loãng thu được 3.36 lít khí (đkc).
a) Tính % lượng Fe2SO4 trong quặng
b) Cần dùng bao nhiêu tấn quặng trên để sản xuất ra một tấn gang chứa 4% Cacbon (các tạp chất khác không đáng kể)
ẹS: 80%
54) Cần bao nhiê tấn quặng manhêtit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng sắt bị hao hụt là 1 %.
55) 17.6g 1 sắt oxit nghiền thành bột, đem nung nónh trong ống sứ có khí Co đi qua, sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng của ống giảm đi 5.28g.
a) Tìm công thức của sắt oxit
b) Khí ra khỏi ống dẫn vào bình đựng dd NaOH 20%(d=1.2).Tính thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí trên.
ẹS: Fe2O3
56) Khử a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được 0.84g sắt và 0.88g CO2. a) Xác định công thức Sắt Oxit đã dùng
b) Tính thể tích dd HCl 2M cần để hòa tan hết a gam sắt oxit trên.
ẹS: a= Fe3O4 ; b. 20ml
57) Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và sắt oxít ta thu được 104.7g chất rắn. Nếu lấy chất rắn này tác dụng với dd NaOH dư được 50.4g chất rắn và 16.8 lít khí(đkc). Giả sử hiệu suất đạt 100%. Tìm công thức của sắt oxít.
ẹS: Fe3O4
58) Để khử hoàn toàn 6.4g oxít kim loại cấn dùng hết 2.688 lít H2(đkc). Đem toàn bộ kim loại thu được sau phản ứng hòa tan hoàn toàn vào dd HCl thì thấy thoát ra 1.792 lít khí H2 (đkc).
a) Xác định công thức oxít kim loại trên.
b) Tính Vdd H2SO4 0.2M cần dùng để tác dụng hết lượng oxít kim loại trên.
ẹS: Fe2O3
59) Cho 150ml dd gồm H2SO4 0.8M và HCl 1.2M. Cho 15g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Mg, Zn vào dd đó, khi phản ứng hoàn toàn cô cạn được chất rắn A, khí B.
a) Tính khối lượng chất rắn A.
b) Lấy lượng B trên, dẫn vào ống đựng 24g CuO nung nóng, Phản ứng hoàn toàn, trong ống có X gam chất rắn đó.
ẹS: ma = 32.91g
60) Trộn m gam bột Fe và P gam bột S, nung ở nhiệt độ cao( không co oxi) đựoc hỗn hợp X. Hòa tan X bằng dd HCl dư được 0.8g chất rắn B, dd C và khí D, tỷ khối D đối với H2 là 9. Cho D vào dd CuCl2 dư được CuCl2 dư được 9.6g kết tủa đen.
a) Tính khối luợng m, P.
b) Cho dd C tác dụng NaOH dư có mặt không khí lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn thu được.
ẹS: m = 11.2g, p = 4g, mchaỏt raộn = 16g.
61) Hòa tan 8.08g hỗn hợp bột gồm Fe và FexOy trong dd HCl dư thu được 0.489 lít khí ( 25o C, 1 at). Cho dd thu được tác dụng với dd KOH dư đun trong không khí, lọc kết tủa và nung ở to cao đến khối lượng không đổi được 8.8g sản phẩm.
a) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
b) Công thức của oxít sắt.
ẹS: 13.86% ; 86.14% FexOy ; Fe3O4
62) 6. Hòa tan hoàn toàn 8.32g hỗn hợp X gồm : (MgCO3, FeCO3) vào 64ml dd HCl ( d = 1.05g/ml ) thì thu được dd Y và 1.792 lít Co2 (đkc). Nhỏ dd AgNO3 vào phân nữa dd (Y) thì thu được 14.35g trắng.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
b) Tính C% dd HCl ban đầu.
c) Tính C% các chất trong dd Y
d) Cho 11.7g kim loại kiềm R vào dd Y thì thấy tan hết, thu được Mg và được dd Z, lọc kết tủa và dd (Z) trung hòa vừa đúng với 100ml dd H2SO4 0.5M. Xác định kim loại R? Tính khối lượng Mg ẹS: mMgCO3 = 2.52g ; mRCO3 = 5.8g, C% dd HCl = 10.86, Kali 6.24g
63) Một Hỗn hợp A (Al, FE, Cu) chia làm 2 phần bằng nhau:
Phần I : Tác dụng vừa đủ 200ml dd KOH 0.2M cho dd (B), rắn (C), khí (D)
Phần II : Tác dụng với 200ml dd H2SO4 0.505M. Cho dd (E), rắn (F) và 2.24 lít khí (D) (đkc). Đem nung (F) ngoài không khí thu được 1.6 chất rắn(H).
a) Viết những pt phản ứng. Xác định B, C, D, E, F, H. Goi tên.
b) Tính TP% mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
c) Tính CM dd (B) và Cm dd (E). Xác định pH của dd (E).
ẹS: 23.48%, 48.7%, 27.82%, 0.2M, 0.1M, 0.2M, 0.005M, pH = 2.
64) Hòa tan hoàn tòan 5.6 bột Fe vào 125ml ddHCl 2M. Cho luồng khí Clo vào dd nhận được và nung nóng được dd (X). Thêm dd KOH vào dd (X) đến dư, ta được một hỗn hợp kết tủa. Nung kết tủa ngòai không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng giảm 15.12% so với khối lượng kết tủa ban đầu. Tính nồng độ mol/l các chất trong dd (X).
ẹS: 0.6M; 0.2M; 0.4M
65) A là quặng Hematit chứa 60% Fe2O3. B là quặng Manhetit chứa 69.6% Fe3O4
a) Từ 1 tấn quặng A, 1 tấn quặng B có thể điều chế được bao nhiêu tấn sắt.
b) Cần trộn A, B theo tỷ lệ khối lượng thế nào để được quặng C mà từ 1 tấn quăùng C điều chế được 0.5 tấn gang chứa 4% cacbon.
c) Cần dùng bao nhiêu tấn Fe2O3 để cho vào 1 tấn gang trên để để được thép chứa 1% Cacbon, biết rằng Fe2O3 tác dụng Cacbon theo pt : Fe2O3 + 3C = 2Fe + 3CO
ẹS: a. 0.425 taỏn, 0.505 taỏn; Tổ leọ 2:5; 0.13 taỏn
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
1) Nêu đặc điểm chung về cấu tạo của nguyên tử kim loại ? Từ đó suy ra tính chất hóa học chung của kim loại là gì ?
2) Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng) theo dãy biến hóa sau : Al2O3 ¦ NaAlO3 ¦ Al(OH) 3 ¦ Al2O3 ¦ Al
Al
Fe ¦ Fe2(SO4)3 ¦ Fe(OH)3 ¦ Fe2O3 ¦ Fe
3) Cho từng kim loại Na, Al, Fe lần lượt vào các dung dịch sau CuSO4 , AlCl3. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra nêu các điều kiện cần thiết .