PHÂN TÍCH VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ca nam 2 cot hay (Trang 23 - 26)

Bài 1:

Ở đâu năm cửa nàng ơi.

Sông nào…?

Sông nào…?

Núi nào…?

Đền nào…?

Thành HN năm cửa chàng ơi.

Sông lục đầu…

Sông Thương…

Núi Đức Thánh Tản…

Đền Sòng…

Thể thơ lục bát biến thể hát đối đáp.

Niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương, đất nước.

tích lịch sử, văn hoá.

 Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì?

-HS trả lời, Gv nhận xét.

 Nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2?

-là thắng cảnh thiên nhiên,đồng thời là một di tích lịch sử,văn hóa của nước ta.

 Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca “Hỏi ai gây dựng…?”

- Câu hỏi khẳng định và nhắc nhở về công lao xây dựng công lao của ông cha nhắc nhở thế hệ con cháu phải tiếp tục giữ gìn và xây dựng non nước.

Gọi HS đọc bài 3.

 Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3?

- Cảnh đường vào xứ Huế rất đẹp, màu sắc toàn là màu gợi vẻ đẹp nên thơ, tươi mát, sống động.

 Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gữi “Ai vô xứ Huế thì vô…”?

- Đại từ “Ai” rất nhiều nghĩa. Nó có thể là số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ người mà tác giả bài ca trực tiếp nhắn gữi hoặc hướng tới người chưa quen biết.

Tình yêu, lòng tự hào đối với cảnh đẹp xứ huế.

 Gọi HS đọc bài 4.

 Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ?

Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?

- Dòng thơ kéo dài, gợi sự dài rộng to lớn của cánh đồng.

- Điệp từ, đảo từ, đối xứng, so sánhcánh đồng đẹp, trù phú, đầy sức sống.

 Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 dòng thơ cuối bài.?

- Cô gái được so sánh “như chén lúa đòng đòng” “ngọn nắng hồng ban mai”trẻ trung, đầy sức sốnglàm ra cánh đồng “mênh mông, bát ngát” “bát ngát, mênh mông”.

 Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì?

Em có cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiểu ấy không? Vì sao?

- Cũ ng có thể hiều này là lời cô gái trước cánh đồng ruộng rộng lớn mênh mông, cô gái nghĩ về thân phận mình.

 Nêu nội dung, nghệ thuật những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.

- Hs trả lời.

- GV nhận xét, chốt ý.

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

*HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.

Gọi HS đọc BT1, 2 GV hướng dẫn HS làm.

HS thảo luận.

Bài 2:

- Địa danh và cảnh trí gợi lên tình yêu, niềm tự hào về đất nước, nhắc nhở thế hệ con cháu giữ gìn.

- Giàu âm điệu, gợi nhiều hơn tả.

Bài 3:

- Gợi nhiều hơn tả, dùng đại từ

“ai”, dùng cách so sánh truyền thống.

- Ca ngợi vẻ đẹp của xứ Huế và lời mời, lời nhắn gửi chân tình của tác giả tới mọi người.

Bài 4:

- Dòng thơ được kéo dài điệp từ, đảo từ và đối xứng, so sánh.

- Ngợi ca cánh đồng, ngợi ca cô gái.

-Đó cũng là cách bày tỏ tình cảm của cô gái với chàng trai.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

Gv nhận xét, sửa chữa.

* Ghi nhớ: SGK/40

III. LUYỆN TẬP:

BT1:VBT BT2:VBT 4. 4Củng cố và luyện tập:

 Đọc phần đọc thêm SGK/40 -HS đọc.

-GV treo bảng phụ

 Địa danh nào sau đây không phải nằm ở Hồ Gươm?

A.Chùa Một Cột. C. Tháp Rùa.

B. Đền Ngọc Sơn. D. Tháp Bút.

4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

-Học bài

-Soạn bài “Những câu hát than thân”: Trả lời câu hỏi SGK + Nội dung những câu hát.

+ Nghệ thuật những câu hát.

Ngày soạn:

Ngày dậy:

Tiết 11 TỪ LÁY

1. MỤC TIÊU:

Giúp HS a. Kiến thức:

- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy TV.

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng tốt từ láy.

c. Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của TV cho HS.

2. CHUẨN BỊ:

a.GV: SGK – VBT – giáo án – bảng phụ.

b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức: kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ:

GV treo bảng phụ

 Từ ghép có mấy loại? (2đ)

A. Một. C. Ba

(B) Hai. D. Bốn.

 Làm BT4 VBT. (8đ)

HS đáp ứng yêu cầu của GV HS làm bài tập.

-Vì sách và vở là những danh từ chỉ sự vật có thể đếm được.Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả lọai nên không thể nói một cuốn sách vở.

GV nhận xét, ghi điểm.

4.3 Giảng bài mới:

Giới thiệu bài

Ơ lớp 6 các em đã biết khái niệm về từ láy. Đó là những từ phức có sự hoà phối âm thanh. Với tiết học hôm nay các em sẽ nắm được cấu tạo từ láy và từ đó vận dụng những hiểu biết vế cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa từ để các em vận dụng tốt từ láy.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: CÁC LOẠI TỪ LÁY.

-GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/41

 Những từ láy in đậm trong các câu VD có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau?

- Từ láy đăm đăm có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn.

- Từ láy mếu máo, liêu xiêu có sự giống nhau về phụ âm đầu, về vần giữa các tiếng.

-HS trả lời.

-GV chốt ý.

 Hãy phân lọai các từ láy đó?

- Từ láy toàn bộ.

- Từ láy bộ phận GV treo bảng phụ.

Tìm từ láy trong các câu sau và cho biết chúng thuộc loại từ láy nào?

a. Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

Từ láy toàn bộ.

b. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc.

Từ láy bộ phần

GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/42

 Vì sao các từ láy in đậm trong VD không nói được là bật bật, thẳm thẳm?

- Vì đó là những từ được cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc, nhưng để cho dễ biết, dễ nghe nên có sự biến đổi về âm cuối hoặc thanh điệu.

 Từ láy có mấy loại? Thế nào là từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận?

- HS trả lời, GV chốt ý.

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

HOẠT ĐỘNG 2: NGHĨA CỦA TỪ LÁY.

 Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về

Một phần của tài liệu Giao an van 7 ca nam 2 cot hay (Trang 23 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w