1. Đọc:
2. Chú thích:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN Bài 1:
- Hay tửu hay tăm.
- Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa.
Lặp từ, liệt kê, nói ngược.
Châm biếm hạng người nghiện ngập , lười lao động.
Bài 2:
- Số cô… nghèo - Số cô.. có cha - Mẹ… đàn ông - Số cô… thì trai
thật cụ thể, khẳng định nhưng toàn là những là lời có phán cũng như không bởi đó là những điều hiển nhiên mà chẳng cần đoán thì ai cũng biết.
Bài CD phê phán hiện tượng nào trong XH?
-HS trả lời. GV nhận xét.
Tìm những bài CD khác có nội dung tương tự hoặc chống mê tín dị đoan?
-Hòn đất…
-Chập chập…
Gọi HS đọc bài 3.
Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong XH?
- Con cò người nông dân.
- Cà cuống kẻ tai to mặt lớn.
- Chào mào, chim ri những cai lệ, lính lệ.
- Chim chích những anh mõ.
Việc chọn các con vật để miêu tả “đóng vai”
như thế lí thú ở điểm nào?
- Dùng thế giới đồ vật để nói về thế giới con ngườiND châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc.
Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không?
- Không phù hợpcái chết của cò trở thành dịp cho cuộc đánh chén, chia chác vô lối om sòm.
Bài ca này phê phán châm biếm cái gì?
-HS trả lời. GV nhận xét. Gọi HS đọc bài 4.
Chân dung cậu cai được miêu tả như thế nào?
- Nón dấu lông gà, ngón tay đeo nhẫn, áo ngắn quần dài.
Bài CD nói lên điều gì?
HS trả lời.
* Nhận xét NT châm biếm của bài CD này? - NT châm biếm, phóng đại.
* Nêu ND, NT những câu hát châm biếm?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. -Gọi
HS đọc BT1, 2 -GV hướng
dẫn HS làm.
-HS làm bài tập.GV nhận xét, chốt ý.
Nói dựa, nói nước đôi, phóng đại.
- Châm biếm, phê phán những hiện tượng mê tín dị đoan.
Bài 3:
- Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong XH cũ.
Bài 4:
- Thái độ mĩa mai pha chút thương hại của người dân đối với cậu cai.
* Ghi nhớ: SGK/53
III. LUYỆN TẬP:
BT1: VBT BT2:VBT
4. 4Củng cố và luyện tập:
Đọc diễn cảm các bài CD?
HS đọc.GV nhận xét cách đọc.
GV treo bảng phụ
Con cà cuống trong bài CD châm biếm 3 ngầm chỉ hạng người nào trong XH?
A. Thân nhân của người chết.
(B). Những kẻ chức sắc trong làng xã.
C. Bọn lính tráng.
D. Những người cùng cảnh ngộ với người chết.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học bài, làm BT
-Soạn bài “Sông núi nước Nam. Phò giá về kinh”:
Ngày soạn:
Ngày dậy:
Tiết 15. ĐẠI TỪ.
1. MỤC TIÊU:
Giúp HS
a. Kiến thức:
- Nắm được thế nào là đại từ, nắm được các loại đại từ TV.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng từ TV đúng lúc.
c. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
2. CHUẨN BỊ:
a.GV: SGK –VBT – giáo án – bảng phụ.
b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp gợ mở, phương pháp nêu vấn đề, rèn luyện theo mẫu.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức:
GV kiểm diện 4.2. Kiểm tra bài cũ:
GV treo bảng phụ
Điền thêm các tiếng đề tạo từ láy? (2đ)
---rào; ----bẩm; ----tùm; ----nhẻ;----chít; mịn---màng.
-rì; lẩm; um ;nhỏ; chi;
Làm BT4, VBT? (8đ) -HS làmbài tập.
GV nhận xét, ghi điểm.
-Bạn Lan có dáng người nhỏ nhắn.
-Hoa nói chuyện thật nhỏ nhẻ.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài
Trong khi nói và viết, ta thường dùng những từ như: Tôi, tao, tớ, mày, nó, họ, hắn,… để xưng hô hoặc dùng: Đây, đó, nọ, kia,… ai, gì, sao, thế nào………để trỏ, để hỏi. Như vậy là vô hình chung ta đã sử dụng 1 số loại đại từ TV để giao tiếp. Vậy đại từ là gì? Đại từ có nhiệm vụ, chức năng và cách sử dụng ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm lời giải đáp qua tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS ND bài học
HOẠT ĐỘNG 1: THẾ NÀO LÀ ĐẠI TỪ?
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK
Từ nó ở đoạn văn a trỏ ai? - Em tôi – người.
Từ nó ở đoạn văn b trỏ con vật gì?
- Con gà – vật.
Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của 2 từ nó trong 2 đoạn văn này?
- Nhờ vào các từ ngữ chỉ người mà nó thay thế ở các câu trước.
Từ thế ở đoạn văn c trỏ sự việc gì?
- Trỏ việc phải chia đồ chơi. Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa từ thế trong đoạn văn này?
- Nhờ vào sự việc mà nó thay thế ở các câu đầu.
Từ ai trong bài CD dùng để làm gì?
- Dùng để hỏi.
Các từ nó, thế, ai trong các đoạn văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
-HS trả lời .GV nhận xét, chốt ý.
Thế nào là đại từ? Đại từ giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
-HS trả lời, GV chốt ý.
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
HOẠT ĐỘNG 2: CÁC LOẠI ĐẠI TỪ.
Các đại từ tôi tao, tớ, chúng tôi, chúng ta, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ trỏ gì?
-HS trả lời.
Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì?
HS trả lời.
Các đại từ vậy, thế trỏ gì?
-HS trả lời
Các đại từ để trỏ dùng để trỏ những cái gì?
-HS trả lời, GV chốt ý.
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Các đại từ ai, gì,…hỏi về gì?
-HS trả lời.
Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì?
-HS trả lời.
Đại từ sao, thế nào hỏi về gì?
-HS trả lời.
Đại từ để hỏi được dùng như thế nào?
-HS trả lời, GV chốt ý.