Tiết 12 Bài 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
I. Một số giun dẹp
2. Đánh giá kết quả
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
a. - Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
b. Sán lá máu: qua da Sán bã trầu: qua đường tiêu hóa
Sán dây: qua đường tiêu hóa
- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.
Tại sao lấy đặc điểm giun giẹp đặc tên cho ngành ?
- Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thể dẹp, để phân biệt với các ngành giun khác.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK . - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh.
- Tìm hiểu về giun đũa.
Ký duyệt ngày ...tháng ...năm 2020
TUẦN 7 Ngày soạn : Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ:CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN TRÒN
Tiết 13 - Bài 13. GIUN ĐŨA I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Thông qua đại diện giun đũa, hiểu được đặc điểm chungcủa ngành agiun tròn, mà đa số đều kí sinh.
- Mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun đũa thích nghi với kí sinh.
- Giải thích được vòng đời của giun đũa. Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa, một bệnh rất phổ biến ở Việt Nam.
2 2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và TT
- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Chuẩn bị tranh hình SGK 2. Học sinh.
- Đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. (5’)
- Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
Giun tròn khác giun dẹp ở chỗ: Tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có xoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá. Chúng sống trong nước, đất ẩm và kí sinh trong cơ thể người và động vật. Vậy cụ thể như thế nào? Ta Đặt vấn đề vào bài mới hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun đũa thích nghi với kí sinh.
- Giải thích được vòng đời của giun đũa. Từ đó biết cách phòng trừ giun đũa, một bệnh rất phổ biến ở Việt Nam.
- Hiểu đượcmục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người.
- Xác định được vị trí con người trong Giới động vật
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.