1. Kiến thức.
- Mô tả được cấu tạo ngoài và cách di chuyển của giun đất.
- Tìm tòi, quan sát cấu tạo của giun đất như: Sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và TT
- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Mẫu vật giun đất.
- Bộ đồ mổ.
- Tranh hình 16.1 16.3 2. Học sinh:
- Mỗi nhóm chuẩn bị hai con giun đất.
- Học kĩ bài giun đất.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài. (15’) - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK ơ mục ▼ tr.56 và thao tác luôn.
+Trình bày cách xử lý mẫu như thế nào?
- GV kiểm tra mẫu thực hành nếu nhóm nào chưa làm được → GV hướng dấn thêm.
- GV yêu cầu các nhóm:
+ Quan sát các đốt, vòng to.
+ Xác định mặt lưng và mặt bụng.
+Tìm đai sinh dục
- HS sinh nghiên cứu SGK mục ▼ tr.56 và thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.
+ HS trình bày cách xử lý mẫu.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe..
- HS các nhóm thực hiện.
1. Cấu tạo ngoài:
- Cách sử lí mẫu:
+Rửa sạch cơ thể giun đất.
+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng.
+ Để giun lên khay quan sát.
- GV hỏi:
+ Làm thế nào để quan sát được vòng tơ?
+ Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng và bụng?
+ Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa trên đặc điểm nào?
- GV cho HS làm bài tập chú thích vào H16.1
- GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh.
- GV thông báo đáp án đúng:
16.1A: 1. Lỗ miệng : 2. Đai sinh dục: 3. Lỗ hậu môn.
- Hình 16.1B: 4. Đai sinh dục: 3.
Lỗ cái: 5. Lỗ đực.
- Hình 16.1C: 2. Vòng tơ quanh đốt.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS khác bổ sung.
- HS ghi chú thích vào H16.1.
- HS đại diện nhóm lên chú thích vào tranh.
- HS theo dõi và sửa sai (nếu có)
- Quan sát cấu tạo ngoài:
+ Hình dạng ngoài.
+ Các vòn cơ ở mỗi đốt.
+ Xác định mặt lưng bụng
+ Đai sinh dục và lỗ sinh dục
Hoạt động 2: Cấu tạo trong. (20’)
* GV yêu cầu HS các nhóm quan sát H16.2 đọc các thông tin SGK tr.57. Thực hành mổ giun đất - GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng cách:
+ Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày thao tác mổ.
- Vì sao mổ chưa đúng hay nát các nội quan .
- GV: Mổ ĐVKXS chú ý:
+ Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nhẹ nội quan từ từ, ngâm vào nước.
+ Ở giun đất có thể xoang chứa dịch, có liên quan đến việc di chuyển của giun đất.
* GV hướng dẫn: Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. Dựa vào
H16.3A nhận biết các bộ phận của
- Cá nhân HS quan sát hình đọc kĩ các bước tiến hành mổ.
- Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu.
- HS chú ý lắng nghe.
* Trong nhóm :
+ 1 HS thao tác gỡ nội quan.
+ HS khác đối chiếu
II. Cấu tạo trong:
1. Cách mổ:
- Gồm 4 bước:
+ B1: Đặt giun đất nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.
+ B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
+ B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
+ B4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt
hệ tiêu hóa .
+ Dựa vào H16.3B quan sát các bộ phận của hệ sinh dục.
+ Gạt ống tiêu hóa sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng.
+ Hoàn thành chú thích ở H16B - C SGK .
- GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào hình câm.
với SGK để xác định các hệ cơ quan .
+ Ghi chú hình vẽ.
+ Đại diện các nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung.
dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
2. Quan sát cấu tạo trong:
- Cơ quan tiêu hóa:
Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột, ruột tịt.
- Cơ quan thần kinh:
+ Gồm 2 hạch não nối với 2 hạch dưới hầu, tạo nên vòng hầu.
+ Chuỗi thần kinh bụng.
3. Củng cố. (4’)
- GV cho điểm 2 – 3 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp.
- GV cho HS thu dọn phòng thực hành 4. Dặn dò. (1’)
- Qua quan sát, trình bày cấu tạo ngoài giun đất.
- Hoàn thành các chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài.
- Xem trước bài mới. Tìm hiểu thêm 1 số giun đốt thường gặp có ở địa phương.
5. Đánh giá, điều chỉnh sau tiết dạy:
...
...
Tiết 18