Vai trò của thân mềm

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7 3 cột soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 116 - 120)

Bài 21. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM

II. Vai trò của thân mềm

- GV nhận xét, bổ sung.

- HS dựa vào kiến thức trong chơng và vốn sống để hoàn thành bảng 2

-1 HS lên làm bài tập lớp bổ sung.

- HS thảo luận rút ra lợi ích và tác hại của thân mềm.

II. Vai trò của thân mềm.

* Lợi ích :

- Làm thực phẩm cho ng- ười

- Nguyên liệu xuất khẩu.

- Làm thức ăn cho động vật.

- Làm sạch môi trường nước.

- Làm đồ trang sức, trangtrí.

* Tác hại: Là vật trung gian truyền bệnh, ăn hại cây trồng.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Câu 1: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 3: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.

B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

C. Trai tượng.

D. Trai ngọc và trai sông.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.

B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.

D. Không có khoang áo.

Câu 5: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong … (2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.

A. (1): nước mặn; (2): tua miệng B. (1): nước lợ; (2): khoang áo C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo D. (1): nước lợ; (2): tua miệng

Câu 6: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?

A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Có giá trị về mặt địa chất.

D. Làm thức ăn cho các động vật khác.

Câu 7: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống.

B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 9: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Có giá trị về xuất khẩu.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Làm thực phẩm.

D. Dùng làm đồ trang trí.

Câu 10: Mai của mực thực chất là A. khoang áo phát triển thành.

B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm.

D. tấm mang tiêu giảm.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án D B B D C

Câu 6 7 8 9 10

Đáp án A A B D C

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu:

Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung

Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

1. Đặc điểm chung là:

thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.

2. Vi chúng đều có đặc

các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

1.Nêu các đặc điểm chung của thân mềm

2.Vì sao khoa học lại xếp con mực bơi nhanh cùng ngành với con ốc sên bò chậm chạp?

2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.

- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.

- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.

- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.

2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

Ở các chợ và vùng biển địa phương em có các loài thân mềm nào được bán làm thực phẩm? Loài nào có giá trị xuất khẩu?

Trả lời:

Các loài thân mềm được bán làm thực phẩm là: trai, hến, sò, mực, bạch tuộc,…

Loài có giá trị xuất khẩu: mực, bạch tuộc, sò huyết, bài ngư,…

Vi chúng đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK .

- Chuẩn bị theo nhóm tôm sông, tôm chín.

* Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7 3 cột soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(355 trang)
w