Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập phát triển thể lực chung cho nữ vận động viên taekwondo lứa tổi 12 13 tại các câu lạc bộ trên địa bàn thành phố vinh, nghệ an (Trang 75 - 85)

Chương 3 ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP

3.3. Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Như đã trình bày ở trên, trước khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành kiểm tra thể lực chung của 2 nhóm thông qua các test đã lựa chọn được. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra thể lực chung của nhóm đối chứng và thực nghiệm ở thời điểm trước thực nghiệm

Test

Đối chứng (n=17)

Thực nghiệm

(n=18) t p

x  x 

Thể lực chung

Bật nhảy Adam 10s (lần) 30.86 2.57 31.41 2.49 0.642 >0,05 Chạy 30 m TĐC (s) 4.69 0.25 4.59 0.22 1.253 >0,05 Nằm sấp chống đẩy 15s

(l) 16.26 1.69 16.02 1.78 0.409 >0,05

Bật xa tại chỗ (cm) 187.75 10.18 188.47 10.14 0.210 >0,05 Chạy 600m (s) 128.06 5.19 127.10 5.15 0.549 >0,05 Xoạc dọc (cm) 13.22 1.72 13.03 1.74 0.325 >0,05 Xoạc ngang (cm) 11.49 1.81 11.29 1.83 0.325 >0,05

Thể lực chuyên

môn

Đá vòng cầu 2 chân liên

tục 10s (lần) 18.18 1.74 18.38 1.69 0.345 >0,05 Đá hai đích đối diện

khoảng cách 2m-30s (lần)

9.62 2.58 9.91 2.53 0.335 >0,05 Phối hợp đá chẻ và đá

vòng cầu 10s (lần) 5.12 1.26 5.29 1.21 0.407 >0,05 (tbảng = 1.960)

Qua tại bảng 3.3 cho thấy, thể lực chung của 2 nhóm là tương đương nhau (ttính < tbảng = 1.960 ở P > 0.05). Hay nói cách khác là thể lực của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm là không có sự khác biệt, điều đó cho thấy việc chia nhóm ngẫu nhiên đã không ảnh hưởng đến sự khác biệt về trình độ của nhóm đối chứng và thực nghiệm. Đó là cơ sở để đề tài tiến hành ứng dụng hệ thống bài tập đã lựa chọn cho đối tượng nghiên cứu vào chu kỳ huấn luyện.

3.3.2. Kết quả kiểm tra giai đoạn giữa thực nghiệm

Sau khi tiến hành ứng dụng các bài tập nhằm phát triển thể lực chung vào quá trình huấn luyện cho đối tượng nghiên cứu được 30 giáo án, đề tài đã tiến hành kiểm tra cả 2 nhóm ở thời điểm giữa thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.4.

Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra thể lực chung của nhóm đối chứng và thực nghiệm ở thời điểm giữa thực nghiệm

Test

Đối chứng (n=17)

Thực nghiệm

(n=18) t p

x  x 

Thể lực chung

Bật nhảy Adam 10s (lần) 31.78 2.52 33.13 2.49 1.593 >0,05 Chạy 30 m TĐC (s) 4.58 0.21 4.46 0.24 1.576 >0,05 Nằm sấp chống đẩy 15s

(lần) 16.67 1.73 17.66 1.71 1.702 >0,05

Bật xa tại chỗ (cm) 188.12 10.12 193.53 10.08 1.584 >0,05 Chạy 600m (s) 126.72 5.02 124.04 5.07 1.571 >0,05 Xoạc dọc (cm) 12.64 1.68 11.45 1.64 2.119 <0,05 Xoạc ngang (cm) 10.99 1.78 9.76 1.72 2.077 <0,05

Thể lực chuyên

môn

Đá vòng cầu 2 chân liên

tục 10s (lần) 18.95 1.77 19.93 1.74 1.651 >0,05 Đá hai đích đối diện

khoảng cách 2m-30s (lần)

9.76 2.49 10.69 2.48 1.107 >0,05 Phối hợp đá chẻ và đá

vòng cầu 10s (lần) 5.28 1.28 5.77 1.23 1.154 >0,05 (tbảng = 1.960)

Kết quả bảng 3.4 cho thấy: nếu xét chỉ số trung bình (x) thì kết quả thực hiện các test của nhóm đối chứng và thực nghiệm đều gia tăng, song sự gia tăng ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra các test của hai nhóm chỉ có test: Xoạc dọc (cm) và Xoạc ngang (cm) là dẫn tới sự

khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất thống kê cần thiết (ttính > tbảng ở P<0.05).

Điều này cho ta thấy các bài tập nhằm phát triển thể lực chung cho đối tượng nghiên cứu bước đầu đã thể hiện tính hiệu quả, song do thời gian thực nghiệm còn ngắn nên chưa dẫn tới sự khác biệt về thể lực chung giữa hai nhóm.

3.3.3. Kết quả kiểm tra giai đoạn cuối thực nghiệm

Kết thúc quá trình thực nghiệm (sau 60 giáo án), đề tài tiến hành kiểm tra lần 3 về thể lực chung của hai nhóm thông qua các test đã lựa chọn. Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra thể lực chung của nhóm đối chứng và thực nghiệm ở thời điểm cuối thực nghiệm

Test

Đối chứng (n=17)

Thực nghiệm

(n=18) t p

x  x 

Thể lực chung

Bật nhảy Adam 10s (lần) 32.67 2.48 34.67 2.45 2.399 <0,05 Chạy 30 m TĐC (s) 4.51 0.25 4.33 0.21 2.300 <0,05 Nằm sấp chống đẩy 15s

(lần) 17.04 1.67 18.39 1.63 2.418 <0,05

Bật xa tại chỗ (cm) 189.35 10.18 196.53 10.05 2.098 <0,05 Chạy 600m (s) 126.03 5.06 122.53 5.01 2.055 <0,05 Xoạc dọc (cm) 11.98 1.62 10.59 1.58 2.568 <0,05 Xoạc ngang (cm) 10.65 1.71 9.27 1.68 2.407 <0,05 Thể

lực chuyên

môn

Đá vòng cầu 2 chân liên

tục 10s (lần) 19.23 1.73 20.49 1.76 2.135 <0,05 Đá hai đích đối diện

khoảng cách 2m-30s (lần) 9.99 2.52 11.68 2.45 2.010 <0,05 Phối hợp đá chẻ và đá

vòng cầu 10s (lần) 5.32 1.32 6.23 1.28 2.069 <0,05 tbảng = 1.960

Từ kết quả bảng 3.5 cho thấy: Cả 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đều có sự gia tăng về kết quả thực hiện các test. Tuy nhiên, ở nhóm thực nghiệm mà đề tài ứng dụng hệ thống bài tập đã có sự phát triển tốt hơn hẳn

về thành tích, điều đó được thể hiện ttính tìm được ở tất cả các test đều lớn hơn tbảng ở ngưỡng xác suất P<0.05. Vậy sự khác biệt về thể lực chung của 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê.

Với mục đích so sánh sự phát triển về thành tích của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm ở 2 thời điểm trước và sau thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra tự đối chiếu và nhịp độ tăng trưởng thể lực chung. Kết quả được trình bày tại bảng 3.6.

Bảng 3.6. So sánh kết quả kiểm tra thể lực chung của đối tượng nghiên cứu ở thời điểm trước và sau thực nghiệm

Test

Đối chứng (n=17) Thực nghiệm (n=18)

TTN STN

t W% TTN STN

t W%

x  x  x  x 

Thể lực chung

Bật nhảy Adam 10s

(lần) 30.86 2.57 32.67 2.48 2.090 5.698 31.41 2.49 34.67 2.45 3.959 9.867 Chạy 30 m TĐC (s) 4.69 0.25 4.51 0.25 2.099 3.913 4.59 0.22 4.33 0.21 3.627 5.830 Nằm sấp chống đẩy 15s

(lần) 16.26 1.69 17.04 1.67 1.354 4.685 16.02 1.78 18.39 1.63 4.166 13.775 Bật xa tại chỗ (cm) 187.75 10.18 189.35 10.2 0.458 0.849 188.47 10.14 196.53 10.1 2.395 4.187 Chạy 600m (s) 128.06 5.19 126.03 5.06 1.155 1.598 127.10 5.15 122.53 5.01 2.699 3.661 Xoạc dọc (cm) 13.22 1.72 11.98 1.62 2.164 9.841 13.03 1.74 10.59 1.58 4.405 20.660 Xoạc ngang (cm) 11.49 1.81 10.65 1.71 1.391 7.588 11.29 1.83 9.27 1.68 3.450 19.650 Thể

lực chuyên

môn

Đá vòng cầu 2 chân liên

tục 10s (lần) 18.18 1.74 19.23 1.73 1.764 5.613 18.38 1.69 20.49 1.76 3.669 10.857 Đá hai đích đối diện

khoảng cách 2m-30s (lần)

9.62 2.58 9.99 2.52 0.423 3.774 9.91 2.53 11.68 2.45 2.132 16.396 Phối hợp đá chẻ và đá

vòng cầu 10s (lần) 5.12 1.26 5.32 1.32 0.452 3.831 5.29 1.21 6.23 1.28 2.264 16.319 tbảng = 1.960

Từ kết quả bảng 3.6 cho thấy: cả nhóm đối chứng và thực nghiệm đều có sự gia tăng về thành tích. Tuy nhiên, nhóm đối chứng thì chỉ có các test Bật nhảy Adam 10s (lần), Chạy 30 m TĐC (s), Xoạc dọc (cm) và Xoạc ngang (cm) là dẫn tới sự khác biệt ở ngưỡng xác suất P=0.05. Còn ở nhóm thực nghiệm mà đề tài ứng dụng hệ thống bài tập đã có sự phát triển tốt, điều đó được thể hiện ở chỉ số ttính và nhịp độ tăng trưởng của các test sau thực nghiệm đều cao hơn hẳn so với trước thực nghiệm.

Nhằm xác định chính xác hơn diễn biến sự phát triển thể lực chung của đối tượng nghiên cứu thông qua các test đánh giá, đề tài đã tiến hành so sánh thành tích kiểm tra các nội dung qua các giai đoạn của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm bằng chỉ số Brody. Kết quả được trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Nhịp độ tăng trưởng thể lực chung của đối tượng nghiên cứu trong quá trình thực nghiệm (%)

Test Đối chứng Thực nghiệm

W1-2 W2-3 W1-3 W1-2 W2-3 W1-3

Thể lực chung

Bật nhảy Adam 10s (lần) 2.937 2.762 5.698 5.330 4.543 9.867 Chạy 30 m TĐC (s) 2.373 1.540 3.913 2.873 2.958 5.830 Nằm sấp chống đẩy 15s

(lần) 2.490 2.195 4.685 9.739 4.050 13.775 Bật xa tại chỗ (cm) 0.197 0.652 0.849 2.649 1.538 4.187 Chạy 600m (s) 1.052 0.546 1.598 2.437 1.225 3.661 Xoạc dọc (cm) 4.486 5.361 9.841 12.908 7.804 20.660 Xoạc ngang (cm) 4.448 3.142 7.588 14.537 5.150 19.650

Thể lực chuyên

môn

Đá vòng cầu 2 chân liên

tục 10s (lần) 4.148 1.467 5.613 8.092 2.771 10.857 Đá hai đích đối diện

khoảng cách 2m-30s (lần)

1.445 2.329 3.774 7.573 8.851 16.396 Phối hợp đá chẻ và đá

vòng cầu 10s (lần) 3.077 0.755 3.831 8.680 7.667 16.319

0 2 4 6 8 10

W 1-2 W 2-3 W 1-3

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.1. Nhịp độ tăng trưởng kết quả kiểm tra Bật nhảy Adam 10s (lần) của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

0 1 2 3 4 5 6

W 1-2 W 2-3 W 3-2

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.2. Nhịp độ tăng trưởng kết quả kiểm tra Chạy 30 m TĐC (s) của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

0 2 4 6 8 10 12 14

W 1-2 W 2-3 W 3-1

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.3. So sánh nhịp độ tăng trưởng kết quả kiểm tra Nằm sấp chống đẩy 15s (lần) của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

W 1-2 W 2-3 W 3-1

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.4. Nhịp độ tăng trưởng kết quả kiểm tra Bật xa tại chỗ (cm) của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4

W 1-2 W 2-3 W 3-1

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.5. Nhịp độ tăng trưởng kết quả kiểm tra Chạy 600m (s) của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

0 5 10 15 20 25

W 1-2 W 2-3 W 3-1

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.6. Nhịp độ tăng trưởng kết quả kiểm tra Xoạc dọc (cm) của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

0 5 10 15 20

W 1-2 W 2-3 W 3-1

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.7. Nhịp độ tăng trưởng kết quả kiểm tra Xoạc ngang (cm)của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

0 2 4 6 8 10 12

W 1-2 W 2-3 W 3-1

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.8. Nhịp độ tăng trưởng kết quả kiểm tra Đá vòng cầu 2 chân liên tục 10s (lần) của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

W 1-2 W 2-3 W 3-1

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.9. Nhịp độ tăng trưởng kết quả kiểm tra Đá hai đích đối diện khoảng cách 2m-30s (lần) của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

W 1-2 W 2-3 W 3-1

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.10. Nhịp độ tăng trưởng kết quả kiểm tra Phối hợp đá chẻ và đá vòng cầu 10s (lần) của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm

Kết quả bảng 3.7 và các biểu đồ từ 3.1 đến 3.10 cho thấy:

Diễn biến sự tăng trưởng thành tích của cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đều thể hiện sự gia tăng qua các giai đoạn kiểm tra; tuy nhiên, nhóm thực nghiệm được áp dụng các bài tập mà quá trình nghiên cứu đề tài đã lựa chọn có sự tăng trưởng rõ nét hơn (từ 3.661% đến 20.660%) so với nhóm đối chứng (từ 0.849% đến 9.841%) tập luyện theo các bài tập mà HLV các CLB Taekwondo Thành Phố Vinh vẫn sử dụng. Điều đó khẳng định nhóm thực nghiệm có sự phát triển thể lực chung tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng.

Tóm lại, qua quá trình thực nghiệm đề tài khẳng định được hệ thống bài tập mà đề tài lựa chọn và đưa vào ứng dụng đã tỏ rõ tính hiệu quả khi phát triển thể lực chung cho đối tượng thực nghiệm sau thời gian 60 giáo án huấn luyện.

Một phần của tài liệu Ứng dụng bài tập phát triển thể lực chung cho nữ vận động viên taekwondo lứa tổi 12 13 tại các câu lạc bộ trên địa bàn thành phố vinh, nghệ an (Trang 75 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)