5.1 PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CẢM MỘT CHIỀU VÀ HAI CHIỀU
5.1.3 Các kết quả phân tích độ nhạy
Dự án đang sử dụng tỷ lệ lạm phát 7% để tính toán. Giá trị này đƣợc chọn dựa trên dự báo của IMF về kinh tế Việt Nam trong 5 năm tới. Xem xét dự án với các giá trị của tỷ lệ lạm phát từ 0% đến 30%, ta đƣợc kết quả nhƣ các Bảng 5.1 và 5.2 nhƣ sau:
Bảng 5.1. Tác động của lạm phát lên NPV Tổng đầu tƣ
Tỷ lệ lạm phát 0% 6.53% 7% 30%
NPV Tổng đầu tƣ (VNĐ)
(28,695,223,463) 0
2,933,850,887
730,125,581,006
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo quan điểm tổng đầu tƣ, NPV của dự án biến thiên tỷ lệ thuận với tỷ lệ lạm phát. NPV bằng 0 khi lạm phát bằng 6,53% tức là giảm 1,07 lần so với giá trị ban đầu. Do đó, lạm phát có mức ảnh hưởng rất lớn đến dự án.
Bảng 5.2. Tác động của lạm phát lên NPV Chủ đầu tƣ
Tỷ lệ lạm phát 0% 6.99% 7% 30%
NPV Chủ đầu tƣ (VNĐ)
(23,711,467,411.9) 0 44,800,793
511,308,094,008
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo quan điểm chủ đầu tƣ, NPV của dự án biến thiên tỷ lệ thuận với tỷ lệ lạm phát. NPV bằng 0 khi lạm phát bằng 6.99% tức biến thiên rất nhỏ mấy so với giá trị ban đầu. Do đó, lạm phát có mức ảnh hưởng rất lớn đến dự án.
Nhƣ vậy, phân tích rủi ro với tỷ lệ lạm phát theo cả hai quan điểm đều cho kết quả tương tự nhau. Trong 10 năm qua, Việt Nam đã 1 lần có lạm phát gần 25% (năm
2008) và 1 lần gần 20% (năm 2011), do đó cần quan sát và đánh giá kỹ tác động của lạm phát trong quá trình thực hiện dự án.
5.1.3.2 Chi phí hóa chất
Chi phí hóa chất hiện tại đang đƣợc xem xét trong dự án là 578 VNĐ/m3. Xem xét dự án với phạm vi giá biến đổi từ 0 VNĐ/m3 đến 1,000 VNĐ/m3, ta đƣợc kết quả nhƣ trong Bảng 5.3 và 5.4 nhƣ sau:
Bảng 5.3. Tác động của chi phí hóa chất lên NPV Tổng đầu tƣ
Chi phí hóa chất
(VNĐ/m3) 0 578 677 1,000
NPV Tổng đầu tƣ (VNĐ)
20,180,984,004
2,933,850,887 0 (9,658,346,649)
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo quan điểm Tổng đầu tƣ, NPV của dự án biến thiên tỷ lệ nghịch với chi phí hóa chất. NPV bằng 0 khi chi phí hóa chất bằng 677 VNĐ/m3, tức tăng 1.17 lần so với giá trị ban đầu. Do đó, chi phí hóa chất có ảnh hưởng lớn đến dự án.
Bảng 5.4. Tác động của chi phí hóa chất lên NPV Chủ đầu tƣ
Chi phí hóa chất
(VNĐ/m3) 0 578 580 1,000
NPV Chủ đầu tƣ (VNĐ)
13,720,936,116
44,800,793 0 (9,940,197,660)
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo quan điểm chủ đầu tƣ, NPV của dự án cũng biến thiên tỷ lệ nghịch với chi phí hóa chất. NPV bằng 0 khi chi phí hóa chất bằng 578 VNĐ/m3, tức tăng rất ít so với giá trị ban đầu. Do đó, chi phí hóa chất có ảnh hưởng rất lớn đến dự án.
Nhƣ vậy, phân tích rủi ro với chi phí hóa chất theo cả hai quan điểm đều cho kết quả tương tự nhau. Do đó cần quan sát thật kỹ các biến động giá này vì mức độ ảnh hưởng lớn của nó đến dự án.
5.1.3.3 Đơn giá xử lý bùn
Đơn giá xử lý bùn hiện tại đang đƣợc xem xét trong dự án là 7,000 VNĐ/kg. Trong trường hợp phân tích mẫu bùn không phải là chất thải nguy hại thì đơn giá sẽ là 1,000 VNĐ/kg. Xem xét dự án với phạm vi giá biến đổi từ 0 VNĐ/m3 đến 10,000 VNĐ/m3, ta đƣợc kết quả nhƣ trong Bảng 5.5 và 5.6 nhƣ sau:
Bảng 5.5. Tác động của đơn giá xử lý bùn lên NPV Tổng đầu tƣ
Đơn giá xử lý bùn
(VNĐ/kg) 0 7000 7193 10,000
NPV Tổng đầu tƣ (VNĐ)
109,460,261,316
2,933,850,887 0
(42,720,325,011)
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo quan điểm Tổng đầu tƣ, NPV của dự án biến thiên tỷ lệ nghịch với đơn giá xử lý bùn. NPV bằng 0 khi đơn giá bằng 7,193 VNĐ/kg, tức tăng 1.03 lần so với giá trị ban đầu. Do đó, đơn giá có ảnh hưởng rất lớn đến dự án.
Bảng 5.6. Tác động của đơn giá xử lý bùn lên NPV Chủ đầu tƣ
Đơn giá xử lý bùn
(VNĐ/kg) 0 7,000
7,005
10,000
NPV Chủ đầu tƣ (VNĐ)
84,515,048,373
44,800,793 0
(36,156,733,884)
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo quan điểm chủ đầu tƣ, NPV của dự án cũng biến thiên tỷ lệ nghịch với đơn giá xử lý bùn. NPV bằng 0 khi đơn giá bằng 7,005 VNĐ/kg, tức tăng rất ít so với giá trị ban đầu. Do đó, chi phí hóa chất có ảnh hưởng rất lớn đến dự án.
Nhƣ vậy, phân tích rủi ro với đơn giá xử lý bùn theo cả hai quan điểm đều cho kết quả tương tự nhau. Do đó cần quan sát thật kỹ các biến động giá này vì mức độ ảnh hưởng rất lớn của nó đến dự án. Nếu đơn giá xử lý bùn là 1,000 VNĐ/kg thì giá trị NPV dự án dương khá lớn.
5.1.3.4 Giá thu phí xử lý nước thải
Giá thu phí xử lý nước thải được xem xét thận trọng dựa trên mặt bằng chung thị trường, chi phí vận hành xử lý nước thải và quy định của Nhà nước về việc thu phí xử lý nước thải các KCN ở Bà Rịa – Vũng Tàu. Dự án này đang sử dụng giá 8,500 VNĐ/m3 để tính toán. Xem xét dự án với phạm vi giá thu phí từ 0 VNĐ/m3 đến 20,000 VNĐ/m3 nhƣ các Bảng 5.7 và 5.8 sau đây:
Bảng 5.7. Tác động của giá thu phí xử lý nước thải lên NPV Tổng đầu tư
Giá thu phí xử lý nước
thải (VNĐ/m3) 0 8397 8500 20,000
NPV Tổng đầu tƣ (VNĐ)
(241,282,962,520) 0
2,933,850,887
333,344,833,732
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo quan điểm Tổng đầu tƣ, NPV của dự án biến thiện tỷ lệ thuận với giá thu phí xử lý nước thải. NPV bằng 0 khi đơn giá bằng 8,397 VNĐ/m3, tức giảm 1.01 lần so với giá trị ban đầu. Do đó, giá thu phí có ảnh hưởng rất lớn đến dự án.
Bảng 5.8. Tác động của giá thu phí xử lý nước thải lên NPV Chủ đầu tư
Giá thu phí xử lý nước
thải (VNĐ/m3) 0 8498 8500 20,000
NPV Chủ đầu tƣ (VNĐ)
(192,993,175,844) 0 44,800,793
261,213,828,008
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo quan điểm Chủ đầu tƣ, NPV của dự án cũng biến thiên tỷ lệ thuận với giá thu phí xử lý nước thải. NPV bằng 0 khi đơn giá bằng 8,498 VNĐ/m3, tức biến thiên rất nhỏ so với giá trị ban đầu. Do đó, giá thu phí có ảnh hưởng rất lớn đến dự án.
Như vậy, phân tích rủi ro với giá thu phí xử lý nước thải theo cả hai quan điểm đều cho kết quả tương tự nhau. Việc tăng giá thu phí đến 20,000 VNĐ/m3 giúp cho NPV dự án dương khá lớn. Tuy nhiên khả năng này là khó xảy ra bởi nếu tăng giá cao thì không phù hợp với quy định và quá sức chịu đựng của các doanh nghiệp.
Nếu tăng giá thì chỉ áp dụng được với một số loại nước thải đặc thu, ô nhiễm cao.
5.1.3.5 Chi phí hóa chất và giá thu phí xử lý nước thải
Xem xét dự án dưới tác động đồng thời của chi phí hóa chất và giá thu phí xử lý nước thải trong các khoảng đã xét ở trên theo Bảng 5.9 và 5.10 sau đây:
Bảng 5.9. Tác động đồng thời của chi phí hóa chất và giá thu phí xử lý nước thải lên NPV Tổng đầu tƣ
NPV (VNĐ) Chi phí hóa chất (VNĐ/m3)
0 578 677 1,000
Giá thu phí xử lý nước
thải (VNĐ/m3)
0 (224,035,829,403) (241,282,962,520) (244,237,056,255) (253,875,160,055)
8,397 17,221,650,853 (25,482,264) (2,979,575,998) (12,617,679,799)
8,500 20,180,984,004 2,933,850,887 0 (9,658,346,649)
20,000 350,591,966,849 333,344,833,732 330,390,739,997 320,752,636,196
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Theo quan điểm chủ đầu tƣ, NPV của dự án sẽ rất âm nếu chi phí hóa chất cao nhưng giá thu phí xử lý nước thải thấp. Ngược lại, NPV của dự án sẽ rất dương nếu chi phí hóa chất thấp nhưng giá thu phí xử lý nước thải cao.
Bảng 5.10. Tác động đồng thời của chi phí hóa chất và giá thu phí xử lý nước thải lên NPV Chủ đầu tƣ
NPV (VNĐ) Chi phí hóa chất (VNĐ/m3)
0 578 580 1,000
Giá thu phí xử lý nước
thải (VNĐ/m3)
0 (179,317,040,521) (192,993,175,844) (193,040,498,111) (202,978,174,297)
8,498 13,675,515,415 (619,907) (47,942,175) (9,985,618,360)
8,500 13,720,936,116 44,800,793 0 (9,940,197,660)
20,000 274,889,963,330 261,213,828,008 261,166,505,741 251,228,829,555
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Kết quả theo quan điểm chủ đầu tư cũng tương tự kết quả theo quan điểm tổng đầu tƣ nhƣ đã nêu ở trên.