Giải phỏp về cụng tỏc khuyến ngư

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu một số GIẢI PHÁP để CHUYỂN đổi NGHỀ TE XIỆP ở HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU (Trang 75 - 85)

IV. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI NGHỀ TE XIỆP ĐỂ BẢO VỆ

4.7.8. Giải phỏp về cụng tỏc khuyến ngư

Cựng với những hoạt động của cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng, cụng tỏc khuyến ngư của địa phương phải tổ chức cỏc hoạt động cụ thể nhằm hướng dẫn ngư dõn nghề

Te xiệp thực hiện cỏc quy định về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, đồng thời giỳp cỏc cơ

Tổ chức tập huấn cho ngư dõn Te xiệp cỏc phương phỏp tổ chức sản xuất, quản

lý cộng đồng để ngư dõn học tập và đỳc rỳt kinh nghiệm. Chuyển giao cụng nghệ mới

khai thỏc hải sản, trao đổi kinh nghiệm khai thỏc hải sản đạt hiệu quả kinh tế cao.

Hướng dẫn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho ngư dõn nghề Te xiệp khi chuyển

sang nghề mới để họ nhanh chúng nắm bắt được kiến thức, phương phỏp sản xuất, tổ

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Huyện Ngọc Hiển là địa phương nằm ở tận cựng của Tổ quốc với chiều dài bờ

biển 98 km.

Tổng số tàu thuyền khai thỏc của Ngọc Hiển năm 2005 là 916 chiếc. Trong đú

100% là tàu thuyền mỏy với tổng cụng suất 49.510 cv. Bỡnh quõn cụng suất mỏy 54,1

cv/chiếc. Cơ cấu nghề khai thỏc tập trung vào 5 nghề chớnh: lưới Kộo 37,12%; lưới Rờ 23,80%; nghề Cõu 1,53%; nghề cố định 23,69% và nghề khỏc 13,86%.

Sản lượng khai thỏc năm 2005 đạt 13.885 tấn. Giai đoạn 2001 - 2005 sản lượng

khai thỏc giảm bỡnh quõn hàng năm là 5,23%. Lao động đỏnh cỏ năm 2005 là 3.974

người, chiếm 18,20% tổng số lao động đỏnh cỏ toàn tỉnh.

Số lượng tàu thuyền nghề Te xiệp của Ngọc Hiển năm 2005 là 99 chiếc, với tổng

cụng suất 1.945 cv. Bỡnh quõn cụng suất mỏy 19,65 cv/chiếc, thấp hơn 2,75 lần bỡnh quõn cụng suất chung. Năm 2005, số tàu thuyền Te xiệp giảm so với năm 2001 là 31,72%, tổng cụng suất giảm 34,64%. Cơ cấu tàu thuyền chủ yếu cú cụng suất dưới 50 cv, trong đú: loại dưới 20 cv chiếm 11,11% và loại từ 20 - 49 cv chiếm 88,89%.

Số lao động đỏnh cỏ trong nghề Te xiệp năm 2005 là 212 người, chiếm 5,33%

tổng số lao động đỏnh cỏ của huyện.

Năm 2005, sản lượng khai thỏc của nghề Te xiệp đạt 854 tấn. Trong đú: cỏ chiếm

29,7%; mực chiếm 11,6%; tụm chiếm 7,61% và hải sản khỏc chiếm 51,1%. Giai đoạn

2001 - 2005 sản lượng cú xu hướng giảm dần với mức giảm bỡnh quõn hàng năm là

0,48%.

Kết quả điều tra, khảo sỏt thành phần sản lượng nghề Te xiệp tại Ngọc Hiển cho

thấy, cỏc loài tụm, cỏ nhỏ chưa đạt quy cỏch chiếm 70 - 85%.

Hoạt động trong nghề Te xiệp là ngư dõn nghốo, ớt cú khả năng đầu tư chuyển đổi nghề. Những ngư dõn này rất sẵn sàng chuyển đổi nghề nhưng họ khụng cú đủ vốn

đề đầu tư nghề mới, bắt buộc họ vỡ mục đớch mưu sinh phải tiếp tục làm nghề Te xiệp. Theo tớnh toỏn, đõy là nghề cú thu nhập khụng ổn định, lợi nhuận khụng cao và là nghề gõy xõm hại nghiờm trọng đến nguồn lợi hải sản ven bờ.

Cú trờn 41% số hộ được phỏng vấn cú nguyện vọng chuyển đổi sang nghề khai

thỏc khỏc, 47% số hộ được phỏng vấn cú nguyện vọng chuyển đổi sang nghề nuụi

trồng thủy sản và trờn 11% số hộ được hỏi cú nguyện vọng chuyển đổi sang nghề dịch

vụ.

Từ đặc trưng về kinh tế xó hội, truyền thống của cộng đồng ngư dõn và kết quả điều tra, khảo sỏt nhu cầu chuyển đổi nghề của ngư dõn Te xiệp cũng như hiện trạng và xu hướng phỏt triển một số nghề tiềm năng. Loại nghề lựa chọn để xõy dựng mụ

hỡnh chuyển đổi là nghề lưới Rờ cước.

Mụ hỡnh chuyển đổi cú tớnh bền vững cao, phự hợp với trỡnh độ quản lý và tổ

chức sản xuất của hộ gia đỡnh nghề Te xiệp và phự hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

Nghề Te xiệp sử dụng 1 - 2 lao động và cụng lao động đạt 20.000 đồng/người/ngày, cũn nghề lưới Rờ mụ hỡnh sử dụng nhiều hơn 2 lao động và cụng lao

động đạt xấp xĩ 30.000 đồng/người/ngày. Lao động trong nghề Te xiệp thường khụng ổn định và luụn cú nguy cơ thất nghiệp.

Nghề lưới Rờ mụ hỡnh hoạt động ngoài vựng cấm khai thỏc. Quy cỏch ngư cụ và

kớch thước mắt lưới phự hợp với quy định cho phộp, chủ động đỏnh bắt cỏc đối tượng đạt quy cỏch cho phộp khai thỏc và khụng gõy ảnh hưởng đến nền đỏy và mụi trường

sống của cỏc loài thủy sinh như nghề Te xiệp.

Hiệu quả kinh tế nghề lưới Rờ mụ hỡnh ổn định và cao hơn nghề Te xiệp, cú khả năng đảm bảo cuộc sống cho ngư dõn và là nghề khụng vi phạm phỏp luật về bảo vệ

nguồn lợi thủy sản, vỡ thế người dõn sẽ chủ động duy trỡ và phỏt triển nghề lưới Rờ hơn

là tỡm cỏch quay lại nghề Te xiệp.

Để việc nghiờn cứu chuyển đổi nghề Te xiệp sang nghề khỏc khụng xõm hại

nguồn lợi hải sản ven bờ đạt hiệu quả, đảm bảo tớnh khả thi cao trong quỏ trỡnh ỏp dụng và nhõn rộng mụ hỡnh nhằm bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi hải sản ven bờ, gúp

phần phỏt triển nghề cỏ bền vững. Trong khuụn khổ luận văn, đề tài nghiờn cứu đề

xuất hệ thống cỏc giải phỏp cho việc chuyển đổi nghề Te xiệp sang nghề khỏc, bao

gồm:

Cỏc giải phỏp kỹ thuật chung để chuyển đổi nghề Te xiệp sang cỏc ngành nghề

khỏc:

- Chuyển đổi nghề Te xiệp sang nghề khai thỏc khỏc

- Chuyển đổi nghề Te xiệp sang nghề nuụi trồng thủy sản

- Chuyển đổi nghề Te xiệp sang nghề dịch vụ

Cỏc giải phỏp nhõn rộng mụ hỡnh chuyển đổi:

- Giải phỏp về thể chế chớnh sỏch

- Giải phỏp đề xuất cỏc nhúm nghề chuyển đổi

- Giải phỏp về hỗ trợ tài chớnh

- Giải phỏp về đào tạo nguồn nhõn lực

- Giải phỏp về nhõn rộng mụ hỡnh

- Giải phỏp về lựa chọn đối tượng chuyển đổi

- Giải phỏp về thụng tin, tuyờn truyền về bảo vệ nguồn lợi hải sản

- Giải phỏp về cụng tỏc khuyến ngư

KIẾN NGHỊ

Chớnh phủ ban hành Nghị định cấm nghề Te xiệp và chuyển đổi sang nghề khỏc

trờn phạm vi toàn quốc.

Bộ thủy sản ban hành Thụng tư hướng dẫn Nghị định trờn để cựng triển khai với

Nghị định 27/2005/NĐ - CP về việc cho thuờ mặt nước biển để nuụi trồng thủy sản và Nghị định 123/2006/NĐ - CP về quản lý hoạt động khai thỏc thủy sản của tổ chức, cỏ

nhõn Việt Nam trờn cỏc vựng biển.

Để phỏt triển và bảo vệ nguồn lợi hải sản, đặc biệt là nguồn lợi hải sản ven bờ

gúp phần phỏt triển nghề cỏ bền vững. UBND tỉnh Cà Mau núi chung và huyện Ngọc

địa phương để hướng dẫn ngư dõn địa phương nghiờm tỳc thực hiện cỏc văn bản quy

phạm phỏp luật của Nhà nước.

Để nhõn rộng mụ hỡnh chuyển đổi nghề Te xiệp sang nghề khỏc khụng xõm hại

nguồn lợi hải sản ven bờ đạt hiệu quả cao, cần phỏt triển lĩnh vực thương mại, tạo đầu ra thụng thoỏng đối với sản phẩm của ngành nghề mới. Xõy dựng và hoàn thiện hệ

thống cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cỏ nhằm thỳc đẩy cỏc ngành nghề mới

chuyển đổi phỏt triển.

Nhà nước cần cú cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ về tài chớnh và kỹ thuật cho những đối tượng ngư dõn làm nghề Te xiệp khi chuyển đổi sang nghề mới.

Việc chuyển đổi nghề Te xiệp sang ngành nghề khỏc cần cú sự phối hợp giữa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hoàng An, 2006. Thực trạng và giải phỏp bảo vệ khu vực cấm khai

thỏc bói bồi thuộc vườn quốc gia mũi Cà Mau

2. Nguyễn Văn Chiờm - Thả tụm trở lại biển - Tạp chớ thủy sản 7/2003

3. Nguyễn Duy Chỉnh và nnk, 2004. Quy hoạch nghề khai thỏc hải sản gần bờ

vựng biển Đụng - Tõy Nam Bộ đến năm 2010

4. Phạm Ngọc Đẳng - Nguồn lợi tụm biển Việt Nam - Chuyờn khảo biển Việt

Nam, tập IV, 1994

5. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 2006. Nghiờn cứu cỏc giải phỏp kỹ thuật và kinh tế để chuyển đổi nghề Te xiệp sang nghề khỏc khụng xõm hại nguồn lợi hải sản

6. Nguyễn Long, 2004. Quản lý cú trỏch nhiệm nghề cỏ biển Việt Nam

7. Phạm Thược, 1995. Nghiờn cứu đỏnh giỏ tỡnh hỡnh nguồn lợi thủy sản ở vựng biển phớa Tõy tỉnh Minh Hải

8. Phạm Thược, 1998. Điều tra đỏnh giỏ nguồn lợi hải sản gần bờ. tiếp tục

nghiờn cứu khu vực cấm và hạn chế đỏnh bắt để bảo vệ nguồn lợi hải sản

9. Phạm Thược - Cơ sở khoa học cho vấn đề quản lý bền vững nguồn lợi hải sản

vựng biển gần bờ Việt Nam - Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nghề cỏ

biển, tập II, 2001

10. Lờ Trọng - Cụng tỏc nõng cao trữ lượng nguồn lợi tại Nhật Bản và Đài Loan - Tạp chớ Thụng tin Khoa học Cụng nghệ và Kinh tế thủy sản 6/2002, trớch dịch

từ SEAF.ASIAN. No 12/2001

11. Bộ thủy sản, 2005 - 2006. Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch Nhà

nước hàng năm và phương hướng nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội năm tới

của ngành Thủy sản

12. Chi cục BVNLTS Cà Mau, 2005. Bỏo cỏo số liệu tổng điều tra tàu cỏ và thuyền viờn tỉnh Cà Mau năm 2004

13. UNBD tỉnh Kiờn Giang, 2003. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện Chỉ thị

01/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ và 4 năm thực hiện Quyết định 1236/QĐ - UB của UBND tỉnh Kiờn Giang

nghĩa Việt Nam thụng qua ngày 26/11/2003

15. Một số vấn đề về khụi phục và phỏt triển bền vững nguồn lợi thủy sản - Tạp

chớ Thụng tin Khoa học Cụng nghệ và Kinh tế thủy sản 2/2003

16. Một số vấn đề quản lý nguồn lợi thủy sản ven bờ trờn cơ sở cộng đồng tại cỏc thụn ven biển xó Ninh Ích. huyện Ninh Hũa. tỉnh Khỏnh Hũa - Tạp chớ Thụng

tin Khoa học Cụng nghệ và Kinh tế thủy sản 2/2002

17. Nuụi trồng thủy sản cú thể thay thế cho nghề khai thỏc cỏ vựng rạn hay khụng

- Tạp chớ Thụng tin Khoa học Cụng nghệ và Kinh tế thủy sản 11/2005, bài dịch từ Global Aquaculture Avocate. No 2 - 2004

18. Phỏp lệnh bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thủy sản qua 10 năm thực hiện - Tạp

chớ Thụng tin Khoa học Cụng nghệ và Kinh tế thủy sản 1/2000

19. Quyết định số 10/QĐ - CP ngày 11/1/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

20. Sở thủy sản Cà Mau, 2001 - 2006. Bỏo cỏo tổng kết hàng năm và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm tiếp theo

21. Vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn huyện Ngọc Hiển tại Website:

http://www.camau.gov.vn

22. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2004. Quy hoạch tổng thể phỏt triển

ngành thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010

23. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2005. Tổng quan nghề cỏ tỉnh Cà Mau 24. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2006. Quy hoạch tổng thể phỏt triển

ngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

25. EU Commission, 2002. Proposal for a Council Regulation on the conservation and sustainable exploitation of fisheries resources under the Common Fisheries Policy. COM (2002), 185 final

26. Davidse WP, 2000. The effects of transferable property rights on the fleet capacity and ownership of harvesting rights in the Dutch Demersal North Sea fisheries. In: Shotton R, editor. Use of property rights in fisheries management. FAO fisheries technical paper 404/2.

Management System protect us from overfishing

28. FAO, 1995. Code of Conduct for Responsible Fisheries

29. FAO, 1996. Integration of Fisheries Into Coastal Area Management

30. FAO, 1999. Indicators for Sustainable Development of Marine Capture Fisheries

31. FAO, 2002. Interactive Mechanism for Small - Scale Fisheries Management 32. FAO, 2004. The State of the World Fisheries and Aquaculture

33. FAO, 2004. Report of the National Conference on Responsible Fisheries in Viet Nam. FAO/Fish Code. Review No 9

34. FAO, 2004. Report of the National Workshop on the Code of Conduct for Responsible Fisheries and its Practical Application to Coastal Aquaculture Development in Viet Nam. FAO/Fish Code. Review No 12

35. Fish for the people. Vol 1. No 1/2003

36. SEAFDEC, 1995. Proceeding of The 1st Regional Workshop on Enhancing Coastal Resource

37. SEAFDEC, 1998. Reponsible Fishing Operation

38. Steffen H., Markus S., 2005. Flexible management of fishing rights and a sustainable fisheries industry in Europe. In Marine policy, 9 pp

Phụ lục 1

Mẫu số 1

tt Danh mục Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 A Tàu thuyền khai thác

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu một số GIẢI PHÁP để CHUYỂN đổi NGHỀ TE XIỆP ở HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU (Trang 75 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)