Lao động đỏnh cỏ trong nghề Te xiệp

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu một số GIẢI PHÁP để CHUYỂN đổi NGHỀ TE XIỆP ở HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU (Trang 48 - 50)

III. THỰC TRẠNG NGHỀ TE XIỆP Ở HUYỆN NGỌC HIỂN

3.6. Lao động đỏnh cỏ trong nghề Te xiệp

Tổng số lao động đỏnh cỏ trong nghề Te xiệp của Ngọc Hiển năm 2005 là 212

người, chiếm 5,33% tổng số lao động đỏnh cỏ của huyện.

Trong giai đoạn 2001 - 2005, tỷ lệ giảm bỡnh quõn lao động đỏnh cỏ của nghề Te

xiệp ở Ngọc Hiển là 12,45%, tỷ lệ giảm cao nhất là năm 2003 - 2004 với mức giảm

45,85%.

Năm 2005, số lao động đỏnh cỏ nghề Te xiệp của Ngọc Hiển giảm so với năm 2001 là 211 người (giảm 49,88%). Như vậy, năm 2005 so với năm 2001, tuy tổng

cụng suất tàu thuyền nghề Te xiệp giảm 34,64% nhưng số lượng lao động đỏnh cỏ

Diễn biến lao động đỏnh cỏ nghề Te xiệp của Ngọc Hiển giai đoạn 2001 - 2005 trỡnh bày trong bảng 3.11 và phụ lục 2.

Bảng 3.11: Lao động nghề Te xiệp của Ngọc Hiển giai đoạn 2001 - 2005

TT Danh mục

Số lượng lao động đỏnh cỏ qua cỏc năm (người)

2001 2002 2003 2004 2005

1 Số lượng 423 333 386 209 212

2 Tăng, giảm (%) -21,28 15,92 -45,85 1,44

(Nguồn: Chi cục BVNLTS Cà Mau, 2006)

Hỡnh 3.10: Diễn biến lao động đỏnh cỏ giai đoạn 2001 - 2005

Hiện nay, số lao động bổ sung hàng năm ở vựng ven biển khụng muốn làm nghề

khai thỏc, họ muốn làm nghề khỏc hoặc ra thành phố kiếm việc làm vỡ đi biển là nghề

vất vả, cường độ lao động cao và nặng nhọc, thu nhập thấp hơn cỏc nghề khỏc, thường

xuyờn gặp rủi ro; sản lượng và năng suất đỏnh bắt giảm do đú thu nhập của ngư dõn cú

xu hướng giảm. 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 2001 2002 2003 2004 2005 L ao đ ộ n g đ án h c á (n g ư ờ i)

Đặc thự của nghề khai thỏc hải sản là phải chịu đựng súng, giú, và tỷ lệ rủi ro cao hơn cỏc nghề khỏc. Mặt khỏc, thu nhập lại khụng cao, nờn con em ngư dõn thường

khụng tiếp tục theo nghề như kiểu cha truyền con nối, mà tỡm cỏch chuyển sang nghề

khỏc nhẹ nhàng và cú thu nhập cao hơn.

Hầu hết lực lượng lao động trong nghề Te xiệp ở Ngọc Hiển cú trỡnh độ văn hoỏ

thấp, trỡnh độ chuyờn mụn, nghề nghiệp của ngư dõn thấp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

Việc trả cụng lao động trong nghề Te xiệp ở Ngọc Hiển phụ thuộc vào sự thỏa

thuận giữa chủ tàu và người lao động. Tuy nhiờn, hỡnh thức ăn chia phổ biến là lao

động được hưởng 10% tổng doanh thu chuyến biển.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu một số GIẢI PHÁP để CHUYỂN đổi NGHỀ TE XIỆP ở HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)