Cơ sở khoa học của việc chuyển đổi nghề

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu một số GIẢI PHÁP để CHUYỂN đổi NGHỀ TE XIỆP ở HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU (Trang 56 - 58)

IV. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI NGHỀ TE XIỆP ĐỂ BẢO VỆ

4.2. Cơ sở khoa học của việc chuyển đổi nghề

Qua phõn tớch, đỏnh giỏ tài liệu thu thập, kết hợp với điều tra, đỏnh giỏ thực trạng

hoạt động của nghề Te xiệp. Phõn tớch, đỏnh giỏ mức độ xõm hại nguồn lợi ven bờ của

nghề Te xiệp và tỡnh trạng kinh tế xó hội của cộng đồng ngư dõn nghề Te xiệp cũng như tiềm năng phỏt triển cỏc nghề khai thỏc khỏc tại địa phương. Từ đú xỏc định nghề

cú tiềm năng, khụng xõm hại nguồn lợi hải sản để chuyển đổi nghề Te xiệp nhằm giảm cường lực khai thỏc ven bờ, gúp phần phỏt triển nghề khai thỏc hải sản bền vững, phự hợp với quan điểm phỏt triển ngành thủy sản Cà Mau “Khuyến khớch đầu tư mới cỏc

loại tàu thuyền lớn từ 45 cv trở lờn khai thỏc hải sản ở vựng nước sõu ngoài 30 m. Cải

tạo và hợp lý húa những nghề khai thỏc ven bờ theo hướng khai thỏc phải đi đụi với

bảo vệ nguồn lợi. Hạn chế khai thỏc thủy sản trong sụng rạch nội đồng và vựng cửa

lợi; thực hiện tốt phỏp lệnh bảo vệ nguồn lợi” [22], đồng thời cú thể đảm bảo được

sinh kế cho ngư dõn sau khi chuyển đổi nghề.

Xem xột cỏc phương phỏp chuyển giao cụng nghệ khai thỏc hải sản ven bờ. Trờn

cơ sở loại bỏ dần những nghề cú ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi hải sản, thay vào đú

bằng cỏc nghề khai thỏc cú cụng nghệ tiờn tiến, tớnh chọn lọc cao và khụng gõy hại

nguồn lợi hải sản. Từ đú khảo sỏt, lựa chọn loại nghề khai thỏc cú tớnh chọn lọc cao

phự hợp cho việc chuyển đổi từ nghề Te xiệp sang nghề mới đảm bảo được cuộc sống

của ngư dõn, đỏp ứng được yờu cầu bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ.

Xuất phỏt từ cỏc yếu tố trờn, việc lựa chọn nghề để chuyển đổi nghề Te xiệp ở

Ngọc Hiển phải đảm bảo cơ sở khoa học, đỏpứng được cỏc tiờu chớ quan trọng:

- Nghề được lựa chọn là nghề khai thỏc cú hiệu quả ở địa phương.

- Nghề được lựa chọn cú nhu cầu sử dụng tàu thuyền khụng lớn, thuận tiện cho

việc nõng cấp, cải hoỏn từ tàu thuyền Te xiệp.

- Sản phẩm khai thỏc bằng nghề mới cú thể tiờu thụ được tại địa phương.

- Ngư dõn nghề Te xiệp cú khả năng tiếp thu kỹ thuật cụng nghệ và tổ chức sản

xuất được nghề mới.

- Thu nhập của người dõn sau khi chuyển đổi nghề cao hơn so với nghề Te xiệp.

- Nghề được lựa chọn để chuyển đổi cú khả năng thu hỳt và sử dụng lao động cao hơn so với nghề Te xiệp.

- Hiệu quả kinh tế của nghề mới cao hơn so với nghề Te xiệp.

- Nghề mới cú tớnh chọn lọc cao, đỏp ứng được yờu cầu về bảo vệ nguồn lợi hải

sản ven bờ: ngư trường hoạt động, mựa vụ khai thỏc, đối tượng đỏnh bắt,... khụng xõm

hại nguồn lợi hải sản ven bờ.

- Tớnh bền vững sản xuất của nghề được lựa chọn phải ổn định hơn so với nghề

Te xiệp.

- Chi phớ đầu tư, mua sắm ngư cụ, trang thiết bị phục vụ sản xuất phự hợp với

- Việc chuyển đổi nghề Te xiệp phải đảm bảo loại bỏ được nghề Te xiệp nhưng

khụng gõy quỏ tải đối với nghề mới tại địa phương.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu một số GIẢI PHÁP để CHUYỂN đổi NGHỀ TE XIỆP ở HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH cà MAU (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)