Hoạt động của máy tính

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực môn Tin Học lớp 10( bộ 2) (Trang 42 - 49)

3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (TIẾT 2)

8. Hoạt động của máy tính

như thế nào? Muốn biết được điều đó thì sẽ tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy tính

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên trình bày:

- Ta thấy các công cụ tính toán như máy tính, máy tính điện tử, . . . đều thực hiện công việc là tính toán, nhưng điểm khác biệt chính giữa máy tính điện tử với các công cụ tính toán khác là gì?

- Máy tính điện tử khác với các công cụ tính toán khác là máy tính điện tử có thể thực hiện được một dãy các lệnh cho trước mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người.

- Máy tính điện tử khác với các công cụ tính toán khác là máy tính điện tử có thể thực hiện được một dãy các lệnh cho trước mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người.

- Trong đời sống hằng ngày để làm việc gì đó thì cần có chương trình..

Trong Tin Học cũng vậy, máy tính muốn hoạt động được cần phải có chương trình..

- Ta thấy máy tính được điều khiển bằng chương

- Nguyên lý điều khiển bằng chương trình là máy tính

Hoạt động của giáo viên

Họat động của

học sinh Nội dung

trình, vậy nguyên lý điều khiển bằng chương trình là như thế nào?

- Nguyên lý điều khiển bằng chương trình là máy tính hoạt động theo chương trình.

hoạt động theo chương trình.

? Chương trình gồm có nhiều lệnh, vậy thông tin của một lệnh bao gồm những gì

- Thông tin về một lệnh bao gồm:

- Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ.

- Mã của thao tác cần thực hiện

- Địa chỉ của các ô nhớ liên quan

- Thông tin về một lệnh bao gồm:

- Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ.

- Mã của thao tác cần thực hiện

- Địa chỉ của các ô nhớ liên quan

- Thông tin về một lệnh bao gồm:

- Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ.

- Mã của thao tác cần thực hiện

- Địa chỉ của các ô nhớ liên quan

- Máy tính được điều khiển bằng chương trình, vậy nguyên lý điều khiển bằng chương trình là gì?

- Nguyên lý điều khiển bằng chương trình là máy tính hoạt động theo chương trình.

-Nguyên lý lưu trữ chương trình là gì?

- Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những

- Nguyên lý lưu trữ chương trình lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác.

dữ liệu khác.

- Nguyên lý lưu trữ chương trình:

Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác.

- Ta thấy địa chỉ của ô nhớ là cố định nhưng nội dung của ô nhớ thay đổi, vậy nguyên lý truy cập theo địa chỉ là gì?

- Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.

- Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.

- Khi xử lý dữ liệu, máy tính xử lý đồng thời là một dãy các bit chứ không xử lý từng bit , vậy dãy các bit đó gọi là gì?

- Dãy các bit đó gọi là từ máy.

- Dãy các bit đó gọi là từ máy.

- Vậy từ máy có độ dài bao nhiêu bit?

- Độ dài của từ máy có thể là 8, 16, 32, 64 bit tuỳ thuộc vào kiến trúc của từng máy.

- Độ dài của từ máy có thể là 8, 16, 32, 64 bit tuỳ thuộc vào kiến trúc của từng máy.

Hoạt động của giáo viên

Họat động của

học sinh Nội dung

- Các bộ phận của máy được nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là các tuyến (bus).

- Nhắc lại nguyên lý mã hoá nhị phân là gì?

- Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, hình ảnh, văn bản, âm thanh, . . . khi đưa vào máy chúng được biến đổi thành dạng chung –dãy bit

- Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, hình ảnh, văn bản, âm thanh, . . . khi đưa vào máy chúng được biến đổi thành dạng chung – dãy bit.

- Nguyên lý Phôn - Nôi - man là gì?

- Nguyên lý Phôn - Nôi – man mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man

- Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man.

- Nguyên lý Phôn - Nôi – man:

Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man

- Thiết bị vào là gì? Các thiết bị nào được gọi là thiết bị vào?

- Thiết bị ra là gì? Các thiết bị nào được gọi là thiết bị ra?

- Nguyên lý mã hoá nhị phân, nguyên lý điều khiển bằng chương trình, nguyên lý lưu trữ chương trình, nguyên lý truy cập theo địa chỉ là gì?

- Nguyên lý Phôn Nôi-man là gì?

- Khái niệm về chương trình, từ máy, tuyến (bus) là gì?

4. Vận dụng mở rộng và bổ sung:

- Chuẩn bị bài mới: Bài tập và thực hành 2 (SGK-T27) IV. Rút kinh nghiệm:

- Ưu điểm:

...

...

- Hạn chế:

...

...

Tiết PPCT: 8,9 Bài tập và thực hành 2

LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như: máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB

2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.

- Hình thành và phát triển năng lực quan sát và nhận dạng các thiết bị máy tính.

- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng máy tính.

II. Phương tiện dạy học

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy,…

2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…

III. Hoạt động dạy – học:

1. Tình huống xuất phát:

- Kiểm tra bài cũ: (6’)

Câu 1 : Nguyên lý mã hoá nhị phân, nguyên lý điều khiển bằng chương trình, nguyên lý lưu trữ chương trình, nguyên lý truy cập theo địa chỉ là gì?

Câu 2 : Nguyên lý Phôn Nôi-man là gì?

- Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về các thành phần của máy tính, tiết này chúng ta sẽ làm quen với các thành phần đó

2. Hình thành kiến thức:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài thực hành 2

LÀM QUEN VỚI MÁY

Hoạt động 1: Làm quen với máy tính (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, quan sát và nhận dạng các thiết bị máy tính, và sử dụng máy tính)

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực môn Tin Học lớp 10( bộ 2) (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w