I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows.
- Thực hiện một số thao tác với tệp và thư mục.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm).
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng máy tính.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy...
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
Ở tiết trước chúng ta đã thực hành giao tiếp với hệ đề hành Windows. Tiết này chúng ta thực hành thao tác với tệp và thư mục.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo cây thư mục (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác, năng lực sử dụng máy tính)
Yêu cầu học sinh chia nhóm và tạo cây thư mục như hình
Chia nhóm và thao tác trên máy.
Câu 1: Tạo cây thư mục:
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo, đổi tên, sao chép, di chuyển tệp (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác, năng lực sử dụng máy tính)
Yêu cầu học sinh thao tác như phần nội dung.
Thao tác trên máy Câu 2: Đổi tên thư mục TIN TIN HOC và LYVAT LY.
Câu 3: Sao chép thư mục DS sang thư mục TIN HOC và xóa thư mục DS ở vị trí cũ.
Câu 4: Tạo tập tin BT1.DOC và BT2.DOC là con của thư mục HOA với nội dung lần lượt là cách tạo thư mục/tập tin. Cách sao chép thư mục/tập tin
Câu 5: Di chuyển tập tin BT1.DOC sang thư mục HH và sao chép sang thư mục DS.
Quan sát học sinh thao tác, nhận xét, sửa sai kịp thời.
3. Luyện tập và thực hành:
- Trong tiết dạy.
4. Vận dụng , mở rộng và bổ sung:
- Xem trước bài 13. Một số hệ điều hành thông dụng IV. Rút kinh nghiệm:
- Ưu điểm:
...
...
...
- Hạn chế:
...
...
...
§13. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành.
- Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm).
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
- Có rất nhiều hệ điều hành khác nhau được sử dụng rộng rãi. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số hệ điều hành phổ biến mà nước ta hay sử dụng thông qua BÀI 13. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ điều hành MSDOS (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học)
1. Hệ điều hành MS-DOS Cho biết các đặc trưng
của hệ điều hành MS- DOS.
Việc giao tiếp với hệ điều hành thông qua các câu
Đứng tại chỗ trả lời Việc giao tiếp với hệ điều hành MS DOS thông qua các câu lệnh.
Là HĐH đơn giản, đơn
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung lệnh. Người đăng nhập hệ
thống sẽ nhập vào các câu lệnh. Mỗi câu lệnh tương ứng với một yêu cầu nào đó. Chỉ một người được đăng nhập và mở lần lượt từng chương trình.
Tuy nhiên hiện nay các Môđun đã có thể cho phép người sử dụng thực hiện nhiều chương trình đồng thời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ điều hành Windows (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)
2. Hệ điều hành Windows Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm trà lời câu hỏi sau:
Cho biết các đặc trưng của hệ điều hành Windows?
Thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
Đặc trưng:
Chế độ đa nhiệm nhiều người dùng.
Có hệ thống giao diện để người dùng giao tiếp với hệ thống.
Cung cấp nhiều công cụ xử lí đồ hoạ và đa phương tiện đảm bảo khai thác nhiều dữ liệu khác nhau.
Đảm bảo khả năng làm việc trong môi trường mạng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ điều hành UNIX và LINUX (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)
3. Các hệ điều hành UNIX và