GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực môn Tin Học lớp 10( bộ 2) (Trang 135 - 142)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Làm quen với các thao tác cơ bản trong giao tiếp với Windows,… như thao tác với cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn.

- Biết cách kích hoạt chương trình thông qua nút Start.

2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm).

- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.

- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng máy tính.

II. Phương tiện dạy học

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy...

2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…

III. Hoạt động dạy – học:

1. Tình huống xuất phát:

Ở tiết trước chúng ta đã thực hành làm quen với hệ điều hành. Tiết này chúng ta thực hành giao tiếp với hệ điều hành Windows

2. Hình thành kiến thức:

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu màn hình nền (Desktop) (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác, năng lực sử dụng máy tính)

1. Màn hình nền (Desktop)

thống thành công, lúc đó màn hình làm việc của Windows sẽ xuất hiện thường ta gọi là màn hình nền.

Nhìn vào màn hình nền của máy tính ta sẽ lần lượt nhận biết các đối tượng như: biểu tượng, nút Start, bảng chọn Start, thanh Taskbar.

Giới thiệu các thành phần của màn hình nền như:

các biểu tượng, nút Start, bảng chọn Start, thanh công việc Taskbar.

Trên màn hình nên có các thành phần sau:

Yêu cầu học sinh tháo luận nhóm: thao tác với từ thành phần và cho biết công dụng của chúng?

Thao tác trên máy và đại diện nhóm rút ra kết luận:

- Biểu tượng dùng để truy cập nhanh nhất vào một chương trình nào đó.

Trên màn hình nền thường có các biểu tượng như: My Computer, My Documents, Recycle Bin, . . .

- Nút Start nằm ở góc dưới bên trái màn hình nền, dùng để khởi động các chương trình.

- Bảng chọn Start xuất hiện khi ta nháy vào nút

- Biểu tượng dùng để truy cập nhanh nhất vào một chương trình nào đó. Trên màn hình nền thường có các biểu tượng như: My Computer, My Documents, Recycle Bin, . . . - Nút Start nằm ở góc dưới bên trái màn hình nền, dùng để khởi động các chương trình.

- Bảng chọn Start xuất hiện khi ta nháy vào nút Start, bảng chọn Start chứa danh mục các chương trình hoặc nhóm các chương trình được cài trong hệ thống.

- Thanh công việc Taskbar thường xuất hiện ở cạnh dưới

chương trình hoặc nhóm các chương trình được cài trong hệ thống.

- Thanh công việc Taskbar thường xuất hiện ở cạnh dưới màn hình nền và bên trái có chứa nút Start, bên phải hiển thị giờ hệ thống.

thị giờ hệ thống.

Nhận xét và chốt ý.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nút Start (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác, năng lực sử dụng máy tính)

2. Nút Start Khi nháy chuột vào nút

Start thì bảng chọn Start mở ra cho phép ta thực hiện các công việc như:

– Mở các chương trình cài đặt trong hệ thống.

– Kích hoạt các biểu tượng như My Computer, My Documents, …

– Xem thiết đặt máy in, bảng cấu hình hệ thống Control Panel

– Trợ giúp hay tìm kiếm tệp/thư mục

– Chọn các chế độ ra khỏi hệ thống.

Khi nháy chuột vào nút Start thì bảng chọn Start mở ra cho phép ta thực hiện các công việc như:

– Mở các chương trình cài đặt trong hệ thống.

– Kích hoạt các biểu tượng như My Computer, My Documents,

– Xem thiết đặt máy in, bảng cấu hình hệ thống Control Panel

– Trợ giúp hay tìm kiếm tệp/thư mục

– Chọn các chế độ ra khỏi hệ thống.

Mở chương trình bất kì trong nút Start.

Thao tác trên máy.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cửa sổ (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác, năng lực sử dụng máy tính)

3. Cửa sổ Giới thiệu các thành phần

chính của cửa sổ như thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, thanh trạng thái, thanh cuộn, nút điều khiển, . . .

Thành phần chính của cửa sổ như thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, thanh trạng thái, thanh cuộn, nút điều khiển, . . .

Yêu cầu HS nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer, sau đó nháy đúp chuột vào ổ đĩa C:

quan sát và nhận biết các thành phần chính của cửa sổ

Thao tác trên máy.

Yêu cầu học sinh thao tac trên máy và trả lời câu hỏi sau: để thay đổi kích thước cửa sổ, ta thực hiện bằng mấy cách . Hãy liệt kê các cách đó?

Thao tác trên máy rút ra kết luận:

Thay đổi kích thước cửa sổ theo 1 trong 2 cách sau:

+ Cách 1: sử dụng nút điều khiển ở bên trái trên thanh tiêu đề.

+ Cách 2: Di chuyển chuột vào đường biên của cửa sổ khi trỏ chuột đổi dạng thì ta thực hiện kéo thả chuột để thay đổi kích thước cửa số.

Hoạt động 4: Tìm hiểu biểu tượng (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác, năng lực sử dụng máy tính)

tượng chính trên màn hình nền

Trên biểu tượng có thể thực hiện các thao tác nào.

Một số thao tác với biểu tượng:

Chọn: Nháy chuột vào biểu tượng.

Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng.

Thay đổi tên (nếu được)

+Nháy chuột vào phần tên.

+ Nháy chuột một lần nửa vào phần tên để sửa.

Di chuyển: Kéo thả chuột để di chuyển biểu tượng tới vị trí mới.

Xoá: Chọn biểu tượng rồinhấn phím Delete – Xem thuộc tính của biểu tượng: Nháy nút phải chuột lên biểu tượng mở bảng chọn tắt, rồi chọn Properties

Một số thao tác với biểu tượng:

Chọn: Nháy chuột vào biểu tượng.

Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng.

Thay đổi tên (nếu được) +Nháy chuột vào phần tên.

+ Nháy chuột một lần nửa vào phần tên để sửa.

Di chuyển: Kéo thả chuột để di chuyển biểu tượng tới vị trí mới.

Xoá: Chọn biểu tượng rồinhấn phím Delete

Xem thuộc tính của biểu tượng: Nháy nút phải chuột lên biểu tượng mở bảng chọn tắt, rồi chọn Properties

Yêu cầu học sinh thao tác với biểu tượng tượng như My Computer, My Documents

Thao tác trên máy.

Hoạt động 5: Tìm hiểu bảng chọn (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác, năng lực sử dụng máy tính)

Giới thiệu một số bảng chọn trong cửa sổ thư mục như: File, Edit, View,…

Nhận biết một số bảng chọn trong cửa sổ windows explore

Giới thiệu một số bảng chọn trong cửa sổ thư mục như: File, Edit, View,…

Để thực hiện các lệnh trong bảng chọn ta thực hiện như thế nào?

Nháy chuột vào bảng chọn. Sau đó nháy chuột vào mục tương ứng với lênh cần thực hiện

Hoạt động 6: Tìm hiểu một số chức năng khác của Windows (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác, năng lực sử dụng máy tính)

6. Tổng hợp Để xem ngày giờ của hệ

thống ta chọn Start  Control Panel rồi nháy đúp vào biểu tượng Date and Time

Thao tác trên máy Để xem ngày giờ của hệ thống ta chọn Start  Control Panel rồi nháy đúp vào biểu tượng Date and Time

Thực hiện việc sư dụng máy tính bỏ túi ta chọn Start  All Programs 

Accessories 

Calculator và thực hiện tính toán: 128*4+15*9- 61*35.5

Thao tác trên máy. Thực hiện việc sư dụng máy tính bỏ túi ta chọn Start  All Programs  Accessories  Calculator và thực hiện tính toán: 128*4+15*9-61*35.5

Quan sát và hướng dẫn học sinh từng phần bằng chương trình hỗ trợ học tập Net support.

Kiểm tra bài làm của một số học sinh.

Nhận xét đánh gia và rút kinh nghiệm cho giờ thực hành sau.

3. Luyện tập và thực hành:

- Đọc trước bài BTTH5. Thao tác với tệp và thư mục.

IV. Rút kinh nghiệm:

- Ưu điểm:

...

...

...

- Hạn chế:

...

...

...

Tiết PPCT: 30 -31

Bài tập và thực hành 5:

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực môn Tin Học lớp 10( bộ 2) (Trang 135 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w