Nạp hệ điều hành

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực môn Tin Học lớp 10( bộ 2) (Trang 126 - 130)

LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

1. Nạp hệ điều hành

Ta thấy, muốn máy tính thưc hiện được các công việc thì máy tính phải có hệ điều hành.

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

Thảo luận nhóm và đại diện trình bày:

Để làm việc được với máy tính, thì hệ điều hành phải được nạp vào đâu?

Bộ nhớ trong của máy tính. Để làm việc được với máy tính, thì hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trong

Để nạp hệ điều hành, thì cần phải có những điều kiện gì?

Nhận xét, giải thích -Nạp hệ điều hành bằng cách bật nguồn tức là:

+ Lúc bắt đầu làm việc, khi máy còn chưa bật.

+ Hoặc máy bị treo khi đang làm việc, ta tắt nguồn và bật trở lại.

- Nạp hệ điều hành bằng cách ấn nút Reset:

+ Hệ thống bị treo và trên máy có nút Reset (nếu máy đang ở trạng thái hoạt động) ta có thể nạp lại hệ điều hành bằng

Để nạp hệ điều hành ta cần:

- Có đĩa khởi động

- Thực hiện một trong các thao tác như:

+Bật nguồn (nếu máy đang ở trạng thái tắt)

+Nhấn nút Reset (Nếu máy đang ở trạng thái hoạt động)

Để nạp hệ điều hành ta cần:

- Có đĩa khởi động

- Thực hiện một trong các thao tác như:

+Bật nguồn (nếu máy đang ở trạng thái tắt)

+Nhấn nút Reset (Nếu máy đang ở trạng thái hoạt động) +Sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del

thùng máy.

Ngoài ra ta có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del (ấn đồng thời Ctrl và Alt và ấn tiếp Del). Áp dụng khi hệ thống đang làm việc và có một chương trình nào đó bị lỗi và cần phải nạp hệ điều hành lại thì ta ấn

tổ hợp phím

Ctrl+Alt+Del.

Đĩa khởi động là gì? Đĩa khởi động chứa các chương trình phục vụ việc nạp hệ điều hành.

Đĩa khởi động chứa chương trình mồi (Boot Strap Loader) và một số tệp hệ thống cần thiết khác.

Thông thường đĩa khởi động là đĩa cứng C, nhưng cũng có thể là đĩa mềm A, đĩa CD, ….

Để nạp HĐH, máy tính sẽ khởi động theo thứ tự ổ đĩa như thế nào?

Máy tính tìm chương trình khởi động theo thứ tự trên ổ đĩa cứng C, , đĩa mềm A, ổ đĩa CD. Mặc định nếu không có đĩa cứng hoặc đĩa cứng không có chứa chương trình khởi động thì hệ thống sẽ tìm chương trình khởi động

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung trong ổ đĩa mềm A, nếu

không có đĩa mềm thì sẽ tìm trong ổ đĩa CD.

Ta có thể thay đổi thứ tự các ổ đĩa được không?

Tại sao?

Được, vì tuỳ theo thiết đặt của từng máy tính, trình tự tìm kiếm có thể thay đổi.

Việc khởi động hệ thống từ đĩa mềm hay đĩa CD thường chỉ áp dụng khi đĩa cứng có sự cố hay muốn nạp một hệ điều hành khác với hệ điều hành đã có trên máy tính.

Trình tự nạp hệ điều hành như thế nào?

Khi bật nguồn các chương trình có sẵn trong ROM sẽ kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị đang được kết nối với máy tính. Sau đó nạp chương trình khởi động vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó. Chương trình khởi động sẽ tìm các môđun cần thiết của HĐH trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong.

Khi bật nguồn các chương trình có sẵn trong ROM sẽ kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị đang được kết nối với máy tính. Sau đó nạp chương trình khởi động vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó. Chương trình khởi động sẽ tìm các môđun cần thiết của HĐH trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong.

Vậy khi đó chương trình khởi động sẽ làm gì?

Chương trình khởi động sẽ tìm các môđun cần thiết của hệ điều hành trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm việc với hệ điều hành (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)

hành thì người sử dụng có thể làm việc với HĐH.

Muốn biết được điều đó ta học phần 2. Cách làm việc với hệ điều hành.

hành:

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

Thảo luận nhóm và đại diện trình bày:

Hệ điều hành và người dùng thường xuyên phải giao tiếp để trao đổi thông tin trong quá trình làm việc.

Người dùng có thể đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống bằng những cách nào?

Có 2 hình thức:

+ Cách 1: Sử dụng các lệnh (Command)

+ Cách 2: Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra dưới dạng: bảng chọn, nút lệnh, cửa sổ, . . .

Người sử dụng đưa ra yêu cầu hay thông tin cho hệ thống bằng 2 cách để :

– Sử dụng các lệnh.

– Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn (Menu), hộp thoại (Dialog box), cửa sổ (Window),

… Cho biết ưu khuyết điểm

nào khi sử dụng cách 1 để giao tiếp với máy ?

+Ưu điểm: cho hệ thống biết chính xác công viêc cần làm do đó hệ thống thực hiện ngay lập tức

+Khuyết điểm: người dùng phải nhớ rõ các câu lệnh và phải thao tác khá nhiều trên bàn phím để gõ các câu lệnh.

* Sử dụng các lệnh:

– Ưu điểm: Giúp hệ thống biết chính xác công việc cần làm và thực hiện lệnh ngay lập tức.

– Nhược điểm: Người sử dụng phải biết câu lệnh và phải gõ trực tiếp trên máy tính.

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Cho biết ưu khuyết điểm

nào khi sử dụng cách 2 để giao tiếp với máy ?

Hệ thống sẽ cho người dùng biết có thể làm được những công việc gì hay những tham số nào có thể được đưa vào và người sử dụng chỉ cần chọn công việc hoặc tham số thích hợp.

* Sử dụng bảng chọn:

Khi sử dụng bảng chọn hệ thống sẽ chỉ ra những việc có thể thực hiện hoặc những giá trị có thể đưa vào, người sử dụng chỉ cần chọn công việc hay tham số thích hợp.

Hiện nay, đa số người dung đều sử dụng thiết bi chuột. Vậy nó có những ưu điểm nào?

Chuột có các ưu điểm:

+ Dễ dàng di chuyển nhanh con trỏ chuột tới mục hoặc biểu tượng cần chọn.

+ Thao tác đơn giản là chỉ cần nháy chuột (nháy nút trái hay nháy nút phải)

Người dùng có thể sử dụng bàn phím hoặc chuột để thao tác một cách nhanh chống trong việc khai thác hệ thống.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách ra khỏi hệ thống (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)

Sau khi làm việc với HĐH thì mọi công việc đã hoàn thiện, ta muốn tắt máy để nghỉ. Vậy ta nên

Một phần của tài liệu Giáo án phát triển năng lực môn Tin Học lớp 10( bộ 2) (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w