2.5.1. Loại nhà ở và các trang thiết bị, phương tiện trong gia đình
Nhìn chung, tỷ lệ số hộ gia đình sống trong các loại nhà ở kiên cố như nhà bê tông, nhà tầng hay biệt thự chiếm tỷ lệ cao (86,7%), trong đó, tỷ lệ nhà tầng cao nhất (79,2%). Số gia đình sống trong nhà cấp 4 chiếm tỷ lệ không cao, bằng 1/6 tỷ lệ số gia đình sống trong loại nhà bê tông, cao tầng và biệt thự.
-Về loại nhà ở:
Biểu đồ 2.29: Một số loại nhà ở của hộ gia đình
(Đơn vị %)
Về tương quan loại nhà ở tại địa bàn khảo sát, giữa hai phường Đình Bảng và Đồng Nguyên gần như không có khác biệt. Trong quá trình phỏng vấn sâu, đề tài cũng thu nhận được một số ý kiến tương đồng với số liệu thống kê như ở biểu 31.
“ Nhà chủ yếu đều được xây dựng khá khang trang. h có một s gia đình hộ nghèo kh ng có điều kiện tu s a nhà c a. Đợt v a r i trong phường có kêu gọi quyên góp đ giúp một s gia đình hộ nghèo đó đấy” Nam 55 tu i Đ ng Nguyên
“ Mấy năm nay các nhà mới xây s a nhà nhiều. ây giờ khu ph này kh ng còn nhà tranh nhà cấp 4 đâu. Theo chú thấy thì mấy th n bên cạnh vẫn còn lác đác đấy.” Nam 40 tu i Đình ảng
- Về các trang thiết bị phương tiện gia đình
Biểu đồ 2.30: Một số trang thiết bị của hộ gia đính
(Đơn vị %)
Về các thiết bị, phương tiện gia đình, hầu hết các hộ gia đình đều trang bị tiện nghi khá đầy đủ. Các thiết bị phổ biến như tủ lạnh, tivi, quạt điện, bếp ga hoặc điện, điện thoại di động và bình nóng lạnh. Thiết bị như điều hòa và điện thoại cố định ít người sử dụng một phần có thể tùy theo nhu cầu sử dụng và điều kiện của gia đình. Với loại bếp than và bếp củi, có khá nhiều hộ gia đình sử dụng (thứ tự chiếm 40,8% và 21,8%) bởi ưu điểm rẻ thế nhưng lại có tác hại không tốt cho môi trường sống. Ngoài ra, phương tiện đi lại chủ yếu của các hộ gia đình là xe máy và xe đạp, chỉ có một số ít gia đình (14,2%) sử dụng ô tô.
“ Những đ sang trọng thì mình kh ng đủ khả năng chứ những đ gia dụng thiết yếu thì kh ng th thiếu được.” Nữ 40 tu i Đình ảng
“ Xe hơi nhà lầu thì ít nhưng xe máy với mấy đ điện t ví dụ: ti vi tủ lạnh … tất nhiên kh ng gia đình nào kh ng th có được” Nam 47 tu i Đ ng Nguyên)
2.5.2. Về cơ sở sản xuất và c ng cụ sản xuất
Về loại hình cơ sở sản xuất ở địa bàn khảo sát, hình thức ruông vườn là hình thức sản xuất phổ biến nhất ở địa bàn khảo sát, điều này dễ hiểu vì tỷ lệ làm nghề nông ở địa bàn kháo sát rất cao (Theo biểu đồ 2.4: Tỉ lệ người dân làm nghề nông là 27,7%). Kế đến, tỷ lệ người dân sử dụng cửa hàng là mô hình sản xuất chiếm 19,3%, chỉ bằng khoảng ẳ tỷ lệ mụ hỡnh sỏn xuất là ruộng vườn. Cỏc loại mụ hỡnh sản xuất còn lại như trang trại, kho/xưởng và không có cơ sở sản xuất chiếm tỷ lệ không nhiều.
Biểu đồ 2.31: Một số loại hình cơ sở sản xuất của người dân
(Đơn vị %)
Bên cạnh đó, đề tài xin đưa ra một số phỏng vấn sâu nhằm bổ trợ thêm nội dung cho vấn đề vừa nêu trên.
“ Đất nông nghiệp bị thu h i, tuy vậy, vẫn còn kha khá nên t i cũng như mấy nhà xung quanh đây vẫn làm ruộng vườn. Một s nhà ở gần mặt đường thì toàn buôn bán kinh doanh th i” Nam 60 tu i Đ ng Nguyên)
“ Ở đây làm ruộng vẫn là nghề chính, ruộng đất chưa bị thu h i, chưa có dự án nào thu h i đất đai nên bà con vẫn còn ruộng đ cấy lúa.T thời xưa ở đây vẫn làm ruộng nhiều chứ kh ng như các làng bên cạnh.” Nam 43 tu i Đình ảng)
Về tương quan hai phường Đình Bảng và Đồng Nguyên, tỷ lệ mô hình ruộng vườn ở phường Đình Bảng cao hơn 10,8% tỷ lệ này tại phường Đồng Nguyên (z=1,8 CI 90%), bởi vì số lao động làm nghề nông tại phường Đình Bảng nhiều hơn so với phường Đồng Nguyên (Theo biểu đồ 2.4).
Để có thể biết với những mô hình sản xuất trên, những công cụ nào đang được người dân sử dụng để phục vụ công việc sản xuất của họ. Biểu đồ 2.32 sẽ thống kê cơ bản những công cụ sản xuất mà người dân sử dụng tại địa bàn khảo sát.
Biểu đồ 2.32: Một số công cụ sản xuất được người dân sử dụng
(Đơn vị %)
Mô hình sản xuất chủ yếu là ruộng vườn và cửa hàng thì công cụ sản xuất được sử dụng nhiều nhất là công cụ thô sơ (61,2%) và máy móc (48,9%). Chỉ có một số ít 3,4% số hộ gia đình vẫn sử dụng sức kéo của gia súc.Khi được hỏi vì sao người dân không đi vay thêm vốn đề mua dụng cụ trang thiết bị hiện đại hơn thì kết quả phỏng vấn nhận được một số nội dung như sau:
“ Tiền đâu mà đầu tư trang thiết bị máy móc hả cháu. Ngân hàng thì đâu phải ai họ cũng cho vay. ” Nam 57 tu i Đ ng Nguyên)
“ Làm ruộng thì nhà t i cũng dùng máy gặt, máy xay. Toàn những loại cần cả.
Nhưng sau khi thu h i đất nông nghiệp, diện tích ruộng của gia đình giảm hẳn. Mấy
nhà bên cạnh cũng gi ng nhà t i. Nên máy móc bán cho th n dùng chung cho đỡ t n kém.” (Nam, 39 tu i Đình ảng)
Ngoài ra, công cụ thô sơ được sử dụng ở phường Đình Bảng nhiều hơn 12,5% so với số người sử dụng công cụ thô sơ ở phường Đồng Nguyên (z= 1,9 CI 90%).
Bên cạnh đó, đề tài cũng tìm hiểu về mức đầu tư cho việc sản xuất của người dân tại địa bàn khảo sát. Với 3 mức độ đầu tư: Dưới 10 triệu VND; Từ 10 đến 30 triệu VND, Trên 30 triệu VND, đề tài có thể bước đầu cho thấy khả năng đầu tư sản xuất của người dân.
Biểu đồ 2.33: Mức vốn đầu tư sản xuất của người dân
( Đơn vị%)
Theo như biểu đồ 2.33, mức đầu tư sản xuất vừa phải, dưới 10 triệu VND phổ biến nhất, chiếm 52,3%. Tỷ lệ này gấp 1,5 lần so với mức đầu tư sản xuất từ 10 đến 30 triệu VND và gấp 3,5 lần so với mức đầu tư sản xuất trên 30 triệu VND. Đề tài xin trích một số phỏng vấn sâu với người dân ở địa bàn khảo sát để làm cụ thể vấn đề này.
“Khu này kh ng biết có còn bị thu h i đất làm gì nữa kh ng nên làm ăn bu n bán qua ngày. Đầu tư làm ăn cũng vì thế mà cầm ch ng!” Nam 52 tu i Đ ng Nguyên
“Nhà chú làm bánh và nấu rượu gia truyền t đời ng cha. Hàng bán ở đây cũng bình thường th i chủ yếu chú bán bu n cho các vùng khác nữa. Vì vậy đầu tư sản xuất cũng kh ng dưới 30 triệu đâu.” Nam 45 tu i Đình ảng
Đặc biệt, giữa hai địa bàn khảo sát, số người trả lời mức đầu tư sản xuất của họ trên 30 triệu tại phường Đình Bảng nhiều hơn 10,6% so với phường Đồng Nguyên (z=2,2 CI 95%).