CHƯƠNG 2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Kết quả nghiên cứu điều tra, khảo sát tại 20 doanh nghiệp
Quá trình khảo sát tại các doanh nghiệp tác giả thu được các kết quả như sau:
3.1.1. Đội ngũ cán bộ chuyền
Bảng 3-1. Bảng khảo sát về đội ngũ cán bộ chuyền TT
Vị trí quản lý Các chỉ tiêu
Chuyền trưởng
Chuyền phó kỹ
thuật
Chuyền
phó vật tư KCS
1
Tốt nghiệp từ các trường chuyên ngành:
- Đại học.
- Cao đẳng trở xuống.
- Chưa qua đào tạo.
0%
52%
48%
0%
43%
57%
0%
32%
68%
0%
55%
45%
2
Đào tạo về quản lý:
- Đã qua đào tạo ngắn hạn tại chỗ về nghiệp vụ quản lý.
- Chưa qua đào tạo.
60%
40%
60%
40%
60%
40%
60%
40%
3
Bậc thợ:
- Trên bậc 3.
- Bậc 3 trở xuống.
70%
30%
72%
28%
48%
52%
54%
46%
4
Kinh nghiệm công tác:
- Dưới 1 năm.
- Từ 1 đến 2 năm.
- Từ 2 đến 3 năm.
- Từ 4 năm trở lên.
0%
16%
35%
49%
0%
21%
42%
37%
0%
12%
38%
50%
0%
18%
38%
44%
* Đào tạo chuyên ngành may công nghiệp từ các trường chuyên ngành
Tỉ lệ cán bộ quản lý được đào tạo từ các trường chuyên ngành rất ít, tính chung các vị trí gần 20% được đào tạo từ các trường chuyên ngành trong đó rất ít có trình độ cao đẳng và đại học mà đa số là trung cấp và công nhân kỹ thuật.
Formatted: Font: 10 pt
* Đào tạo quản lý tại chỗ
Do yêu cầu sản xuất đòi hỏi đáp ứng yêu cầu hiện nay các doanh nghiệp tổ chức đào tạo bồi dưỡng tại chỗ theo dạng vừa học vừa làm, tỉ lệ qua khảo sát tương đối cao. Tuy nhiên theo nhận định từ các doanh nghiệp thì nội dung chương trình đào tạo từ các trường bồi dưỡng cũng còn nhiều bất cập, chưa theo sát với thực tiễn sản xuất, phương pháp bồi dưỡng vẫn còn nặng về lý thuyết chưa phù hợp lắm với khả năng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, mặc dù đã được bồi dưỡng nhưng hiệu quả công việc vẫn chưa cao.
* Bậc thợ
Trình độ bậc thợ về chuyên môn kỹ thuật đội ngũ cán bộ quản lý tương đối cao, đa số có trình độ bậc thợ trên bậc 3 đảm bảo được yêu cầu tính chất về chuyên môn ngành nghề. Mặt khác, hiện nay do cách trả lương trong ngành may với đội ngũ này thường áp dụng theo doanh thu của chuyền do vậy việc xác định trình độ chuyên môn theo bậc thợ nhiều khi còn mang tính chất hình thức chưa được chú trọng. Khắc phục tình trạng này về phía cơ quan chức năng nên kết hợp các trường, các doanh nghiệp tiến hành khảo sát và xây dựng một tiêu chuẩn bậc thợ phù hợp với thực tế sản xuất giúp các doanh nghiệp có cơ sở trong việc đánh giá chất lượng tay nghề đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân của mình.
* Kinh nghiệm công tác
Qua bảng khảo sát 3-1 ta thấy, hiện nay đội ngũ cán bộ chuyền của các doanh nghiệp có kinh nghiệm công tác lâu năm tương đối cao, nhưng bên cạnh đó có một số cán bộ chuyền có thể năm công tác chưa nhiều nhưng họ có năng lực về quản lý. Một số doanh nghiệp thì thường lấy cán bộ kỹ thuật chuyền là những người có kinh nghiệm làm việc từ công nhân mà lên, khi đó họ rất hiểu công việc và có biện pháp quản lý phù hợp. Quá trình hoạt động hiệu quả của dây chuyền đạt được tính liên tục phụ thuộc một phần lớn vào kinh nghiệm công tác của cán bộ chuyền.
3.1.2. Công nhân trực tiếp sản xuất
Bảng 3-2. Bảng khảo sát về công nhân trực tiếp trên chuyền
Nhận xét:
- Ngành may là một ngành thu hút rất nhiều lao động, hiện nay cả nước có trên hai triệu lao động ngành dệt may. Trước nay lao động ngành dệt may có tay nghề lao động cao, và chi phí thấp và dồi dào nhưng bây giờ tình hình đó dần trở thành quá khứ, lao động ngành dệt may hiện nay đang dịch chuyển sang các ngành khác có thu nhập cao hơn và cường độ làm việc ít hơn.
- Hiện trạng này đưa các doanh nghiệp vào vòng lẫn quẩn, lương thấp làm cho công nhân biến động dịch chuyển, buộc doanh nghiệp phải tuyển lao động mới có tay nghề kém, dẫn đến năng suất dây chuyền kém làm cho hiệu quả hoạt động dây chuyền không cao rồi cuối cùng dẫn đến lương thấp. Tất cả tình hình đó làm cho một bộ phận công nhân lao động trong ngành may có ý thức công việc và kỹ luật lao động kém, không quý trọng nơi làm việc, gây khó khăn cho công tác tổ chức dây chuyền làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và tính liên tục của hoạt động sản xuất của dây chuyền, và đây là hiện trạng chung của một số doanh nghiệp may hiện nay. Tuy nhiên
TT Các chỉ tiêu Tỷ lệ
1
Đào tạo:
- Đã qua đào tạo.
- Chưa qua đào tạo.
65%
35%
2
Bậc thợ:
- Từ bậc 3 trở lên.
- Bậc 2 trở xuống.
70%
30%
3
Độ tuổi:
- Từ 18 đến 20.
- Từ 20 đến 22.
- Từ 22 trở lên.
26%
50%
24%
4
Giới tính:
- Nam.
- Nữ.
30%
70%
cũng có một số doanh nghiệp vẫn đứng vững trong tiến trình biến động lao động hiện nay bằng cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng và thực hiện chiến lược về lao động và họ có các biện pháp quản lý, chính sách lao động hiệu quả nên vẫn luôn luôn duy trì và đảm bảo được tính liên tục của các dây chuyền sản xuất.
3.1.3. Chủng loại sản phẩm
Qua quá trình khảo sát tại các doanh nghiệp, chủng loại sản phẩm sản xuất được liệt kê tại bảng 3-3 như sau:
Bảng 3-3. Bảng khảo sát về chủng loại sản phẩm của các doanh nghiệp TT Chủngloại sản phẩm Doanh nghiệp sản xuất
1 Áo Sơ mi nam, nữ
Công Ty Cổ Phần May 10, Tổng Công Ty Đức Giang, Công Ty TNHH May Phù Đổng, Công Ty Xuất Khẩu Hưng Yên, Công Ty TNHH May Minh Anh, Công Ty May 2 Hưng Yên, Công Ty Cổ phần May Hưng Long.
2 Quần âu nam, Váy, Quần Jean
Công Ty TNHH May Anh Vũ, Công Ty TNHH May
Glory, Công Ty Xuất Khẩu Hưng Yên, Công Ty TNHH AOCC, Công Ty Cổ phần May Hưng Việt, Công Ty May 2 Hưng Yên, Công Ty Cổ phần May Hưng Long.
3 Jacket 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
Công Ty TNHH May Minh Anh, Công Ty Cổ Phần May 10, Tổng Công Ty Đức Giang, Công Ty May Hồ Gươm, Công Ty Cổ phần May Hưng Việt, Công Ty May 2 Hưng Yên, Công Ty Cổ phần May Hưng Long, Công Ty TNHH May Tinh Lợi.
4 Polo Shirt, Tshirt
Công Ty TMDV Thời Trang Hà Nội (HAFASCO), Công Ty TNHH May Tinh Lợi, Công Ty TNHH May Glory, Công Ty CP May Bảo Hưng, Công Ty Cổ phần May Hưng Việt, Công Ty Cổ phần May Hưng Long.
3.1.4. Hiệu suất tổ chức sản xuất của dây chuyền
Căn cứ vào mặt hàng sản xuất trên chuyền, số công nhân trực tiếp sản xuất và số giờ công sản xuất của chuyền tiến hành tính năng suất thực tế theo ca sản xuất quy chuẩn là 8 giờ và so sánh giữa năng suất thực tế đó với định mức kế hoạch của chuyền để tìm hiệu suất tổ chức dây chuyền. Hiệu suất tổ chức các dây chuyền được khảo sát qua một số dây chuyền tại một số doanh nghiệp trong tình hình hiện nay được thể hiện trong bảng 3-4.
Bảng 3-4. Phân tích hiệu suất tổ chức sản xuất của dây chuyền
STT MẶT HÀNG SẢN XUẤT
Tổng thời gian qui trình
may (s)
Số công nhân trực
tiếp xuất sản (sp)
Định mức sản phẩm t. hiện ca 8
giờ (sp)
Năng suất bình
quân t.
hiện qui về ca 8
giờ (sp)
Hiệu suất tổ
chức giữa t.
hiện và đ. mức KH (%)
Biện pháp chủ yếu
đạt đ.
mức hiện nay
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Áo Sơ mi nam dài tay Áo Sơ mi nữ dài tay Quần Âu nam Quần Jean Quần BHLĐ Váy Jacket 1 lớp Jacket 2 lớp Jacket 3 lớp Áo T- Shirt nam Áo Polo -Shirt nam Áo T- Shirt nữ Áo Polo -Shirt nữ
1890 2900 2178 2800 2780 1100 2700 4560 5900 1170 1500 1350 1560
32 32 30 33 30 20 24 30 50 20 20 20 20
765 500 640 630 550 1.200
256 320 270 900 600 1.000 1.100
650 420 565 560 550 1.060
220 300 240 820 500 800 700
85,0 84,0 88,3 88,9 90,9 88,3 85,9 93,8 88,9 91,9 91,1 80,0 63,6
GIÃN CA VÀ TĂNG CA SẢN XUẤT