Xử lý số liệu đo và xây dựng hệ cỡ số bàn tay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân trắc bàn tay nữa sinh viên phục vụ thiết kế găng tay da (Trang 90 - 94)

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.3. Xử lý số liệu đo và xây dựng hệ cỡ số bàn tay

- Nhập dữ liệu (số liệu) đo vào máy tính trên phần mềm Excel.

- Loại bỏ các sai số thô: Khi xử lý số liệu, kết quả có thể bị ảnh hưởng hoặc sai lạc do có những kết quả đo quá lớn hoặc quá bé khác biệt so với các kết quả đo còn lại. Những số đo này có thể bị sai do đọc nhầm, ghi nhầm, nhập số liệu sai hoặc do một số cơ thể bất thường của đối tượng đo, của người đo sử dụng không đúng dụng cụ đo… Do vậy cần loại bỏ các số liệu thô để kết quả nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy.

Đỗ Thị Hoa Ngà 88 Khóa: 2017B - Tìm số lạc trong dãy số theo phương pháp 3 .

Số lạc đƣợc coi nhƣ là những giá trị hoặc quá lớn hoặc quá bé so với các giá trị còn lại của tập hợp các kết quả đo, có xác suất, xuất hiện rất thấp. Trong một chừng mực nào đó có thể coi nhƣ chúng không đại diện cho chất lƣợng mẫu và làm ảnh hưởng đến tính chính xác của kết quả nghiên cứu. Vì vậy các phiếu đo có chứa số lạc cần loại bỏ ngay bằng phương pháp 3 .

Hệ số zi của một giá trị xi nào đó đƣợc tính theo:

zi=

x xi

(2.2) Trong đó:

x: là số trung bình;

 là độ lệch chuẩn của mẫu.

Khi zi  3, tức là xix -3 hoặc xix+ 3 sẽ bị coi là số lạc với mức độ tin cậy 99,73%, nếu đại lƣợng đo thuộc phân bố chuẩn.

Do đó số lạc là những số thoả mãn điều kiện sau:

Số lạc  x-3 và số lạc  x +3 .

Những số liệu còn lại sẽ có giá trị nằm trong phạm vi từ x -3 đến x +3 . Đây cũng được xem là khoảng tin cậy 99,73%. Trước khi tiến hành xử lý số liệu ta làm nhiệm vụ kiểm tra bảng số liệu, nếu không có số lạc thì bắt đầu xử lý số liệu.

Nếu phát hiện có số lạc cần loại bỏ ngay những phiếu chứa số lạc rồi thực hiện việc xử lý số liệu. Tránh trường hợp vừa tính toán vừa làm nhiệm vụ phát hiện số lạc, rồi mới loại bỏ, sau đó đi tính toán lại sẽ làm mất nhiều thời gian và dễ bị bỏ sót các số lạc. Sau khi xử lý số liệu thấy rằng tổng số lƣợng mẫu đo là 270 là hợp lý.

Tính toán các đặc trưng thống kê của các kích thước bàn tay khảo sát, xác định đƣợc các số đo của các bàn tay trung bình tiêu biểu, cụ thể nhƣ sau:

Min: Là giá trị nhỏ nhất trong dãy phân phối thực nghiệm.

Max: Là giá trị lớn nhất trong dãy phân phối thực nghiệm.

x : là số trung bình cộng.

Đỗ Thị Hoa Ngà 89 Khóa: 2017B ζ : Là độ lệch chuẩn.

Me: Là số trung vị trong dãy phân phối thực nghiệm.

Mo : là số trội trong dãy phân phối thực nghiệm.

SK: là hệ số bất đối xứng.

KU: Là hệ số nhọn.

CV: hệ số biến thiên.

Việc tính toán các giá trị trên đƣợc thực hiện trên phần mềm SPSS bằng các lệnh: Trong cửa sổ Frequencies, nhấn Ctrl + A, nhấn nút chuyến dữ liệu sang ô

“variable(s)”. Nhấn nút “statistic” đánh dấu các đặc trƣng thống kê cần tính toán trong cửa sổ “Frequencies: Statistic”/Continue/OK. Cửa sổ làm việc Output hiện lên, các đặc trƣng thống kê đã đƣợc SPSS tính toán một cách nhanh và chính xác.

2.4.3.2. Quy trình xây dựng hệ cỡ số bàn tay.

- Xác định các đặc trưng thống kê của các kích thước.

- Phân tích tính tương quan hai biến giữa các kích thước. Tính tương quan giữa các kích thước cũng được tính trên phần mềm SPSS 22.0. Sau khi nạp dữ liệu vào phần mềm Analyze ằ Discriptive Statistic ằ Frequencies trờn SPSS 22.0.

- Xác định các kích thước chủ đạo và chứng minh quy luật phân phối của kích thước chủ đạo theo quy luật phân phối chuẩn: Các kích thước chủ đạo cần thỏa mãn đƣợc các yêu cầu sau đây:

Là đại lƣợng thuộc phân phối chuẩn;

Là đại lƣợng có giá trị trung bình lớn nhất hoặc gần tuyệt đối lớn nhất trong các dãy thông số kích thước;

Là kích thước có ý nghĩa nhất trong dãy thông số kích thước;

Kích thước chủ đạo có tương quan chặt chẽ trong số các kích thước;

Cần thiết sử dụng kích thước chủ đạo trong thiết kế sản phẩm và lựa chọn sản phẩm.

Các kích thước chủ đạo của bàn tay thường được sử dụng trong nhiều phương pháp đo và trong các hệ thống cỡ số găng tay là vòng bàn tay và chiều dài bàn tay.

Đỗ Thị Hoa Ngà 90 Khóa: 2017B - Xây dựng các hàm tương quan giữa các kích thước chủ đạo với các kích thước thứ cấp, sử dụng các phần mềm Excel và SPSS.

- Đề xuất số lƣợng cỡ số tối ƣu theo Vòng bàn tay duỗi.

- Đề xuất số lƣợng cỡ số tối ƣu theo Dài mu bàn tay.

- Xây dựng bảng thông số các kích thước bàn tay của từng cỡ số.

Xác định kích thước chủ đạo của kích thước bàn tay nữ sinh viên được tiến hành trên cơ sở áp dụng kỹ thuật phân tích thành phần chính với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 22.0. Đây là phần mềm tin học cho phép thực hiện tính toán các đặc trƣng thống kê và phân tích dữ liệu đa chiều áp dụng phân tích thành phần chính.

Chứng minh kích thước chủ đạo tuân theo quy luật phân phối chuẩn sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn của K.Pearson.

Phương pháp kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn.

Trong nghiên cứu thực nghiệm khi xác định các đặc trƣng thống kê đối với tập hợp mẫu ngẫu nhiên người ta thường giả thiết là phân phối của chúng thuộc phân phối chuẩn Gaus, vì vậy cần kiểm tra giả thiết này. Sau đây là bài toán kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn:

Giả sử Xnp là mẫu ngẫu nhiên độc lập của đặc tính X có phân phối xác suất chƣa biết.

Giả thuyết H0: phân phối của Xnp có dạng phân phối chuẩn F(x).

Đối thuyết của H0: phân phối của Xnp có dạng khác với phân phối chuẩn.

Để giải quyết vấn đề này, K.Pearson đưa ra thống kê “Khi bình phương” kí hiệu χ2

 

lt lt tn

f f

f ) 2

2 ( )

Trong đó: ftn tần số thực nghiệm, flt tần số lý thuyết.

χ2 càng nhỏ thì sự khác biệt giả thuyết f(x) với thực tế quan sát càng nhỏ và ngƣợc lại, nếu χ2 càng lớn thì thực tế quan sát càng xa với giả thuyết ta bác bỏ H0.

Đánh giá sự khác biệt qua mức ý nghĩa α và thể hiện bởi giá trị giới hạn χ2gh (2.3)

Đỗ Thị Hoa Ngà 91 Khóa: 2017B (α, ν) (tra bảng với bậc tự do ν và xác suất α). Nếu H0 đúng thì χ2 hội tụ về phân phối chuẩn.

Nếu χ2 > χ2gh (α, ν): bác bỏ giả thuyết H0.

Nếu χ2 < χ2gh (α, ν): chấp nhận giả thuyết H0 hay phân phối thực nghiệm phù hợp với phân phối chuẩn.

Tần số lý thuyết đƣợc xác định theo công thức tính hàm mật độ xác xuất của phân phối chuẩn Gauss.

ft = 2

2

2 ) (

2

 

i X

pe 

(2.4) trong đó: p là số lƣợng mẫu nghiên cứu.

∆ : bước nhảy giữa các cỡ.

Xi : giá trị thứ i.

X : số trung bình cộng.

δ : độ lệch trung bình bình phương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân trắc bàn tay nữa sinh viên phục vụ thiết kế găng tay da (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)