MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN PTNL TOÁN 7 MỚI (Trang 132 - 135)

1. Kiến thức:- Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.

2.Kỹ năng:- Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.

3.Thái độ:- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiÔN.

4. Năng lực cần Hình thành: :-Năng lực tính toán trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.

-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu.

B. CHUẨN BỊ.

1.chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ, thước thẳng.

2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi.

C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : -Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ -Luyện tập và thực hành

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1' I

I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 7'

- HS1: Làm bài tập 36 (tr48- SBT) x -5 -3 -1 1 3 5 15

y=f(x )

-3 -5 -15 15 5 3 1

III.BÀI MỚI :

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

Để thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.

Đại số 7

Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiÔN.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (7’)

Mục tiêu: Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

xác định như thế nào?

Hoạt động 1: I/ Đặt vấn đề:

Gv treo bảng đồ địa lý Việt Nam trên bảng và giới thiệu:

Mỗi điểm trên bản đồ được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ (gọi là toạ độ địa lý)

Ví dụ như toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là





B

D ' 30 8

' 40 104

dễ tìm hơn?

Như vậy trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số gọi là toạ độ của điểm.

y = f(x) = 2.x2 -5

=> f(1) = -3; f(2) = 3;

f(-2) = 3; f(0) = -5; f(3) = 13.

Toạ độ địa lý của Đàlạt là Phòng học của lớp 7A10 là phòng thứ ba dãy B.

Còn gọi là B3.

I/ Đặt vấn đề:

Ví dụ 1:

Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là





B

D ' 30 8

' 40 104

Ví dụ 2:

Phòng học của lớp 7A10 là B3, ta hiểu rằng phòng đó thuộc dãy B và có thứ tự là 3.

Hoạt động 2:

II/ Mặt phẳng toạ độ:

Gv giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy.

Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông gúc với nhau tại gốc của mỗi trục số.

Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.

Gv hướng dẫn Hs vẽ hệ trục toạ độ.

Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ. Ox gọi là trục hoành. Oy gọi là trục tung.

Giao điểm O gọi là gốc toạ

Hs nghe giới thiệu về hệ trục toạ độ.

Vẽ hệ trục toạ độ.

Hs lấy một điểm M bất kỳ trong hệ trục của mình.

Kẻ hai đt qua M và N vuông góc với trục hoành và trục tung .

Đọc toạ độ của M là M (x,y)

Hs lấy điểm N và xác định toạ độ của nó.

II/ Mặt phẳng toạ độ:

Hệ trục toạ độ Oxy.H (mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy)

Ox : Trục hoành Oy : Trục tung.

O : Gốc toạ độ Chỳ ý:

Đại số 7 độ

Mặt phẳng có chứa hệ trục toạ độ gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.

Gv giới thiệu các góc phần tư theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.

Hoạt động 3:

III/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:

Trong mặt phẳng toạ độ vừa vẽ lấy một điểm M bất kỳ.

Gv hướng dẫn Hs xác định toạ độ của điểm M.

Lấy một điểm N (x; M), hãy xác định toạ độ của N?

Yêu cầu Hs vẽ điểm A (-2;3) trên trục số?

Qua cách vẽ Gv giới thiệu phần chỳ ý.

4. Củng cố:

Nhắc lại nội dung bài học.

Làm bài tập áp dụng 32;

33.

Một Hs lên bảng vẽ, các Hs còn lại vẽ vào vở.

Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau.

III/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:

y

M

x Chỳ ý:

Trên mặt phẳng toạ độ:

+Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại.

+Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M.

+ Điểm M có toạ độ (x0;

y0) được ký hiệu là M (x0; y0).

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm…

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xác định một điểm

- Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0)

Đại số 7

- Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý: 2 1 0,5

4 2= =

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học

-Biết cách vẽ hệ trục 0xy

- Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT)

* Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ô li hoặc các đường kẻ // phải chính xác.

Tuần 16

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN PTNL TOÁN 7 MỚI (Trang 132 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(311 trang)
w