Hoạt động khởi động ( 8 phút)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN PTNL TOÁN 7 MỚI (Trang 247 - 250)

CHƯƠNG IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tuần 25

A. Hoạt động khởi động ( 8 phút)

Mục tiêu:Nhớ lại khái niệm đơn thức đồng dạng, các phép toán của đơn thức Phương pháp:Giải quyết vấn đề, tự kiếm tra đánh giá.

Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân, cả lớp.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

Nhiệm vụ:

Yêu cầu học sinh hoạt động các nhân, thực hiện các yêu cầu sau vào vở:

- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?

- Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng có bậc là 3 và có hai biến số x y.

_Kiểm tra kết quả và cách làm của 5 học sinh nhanh nhất.

_ Xác nhận học sinh làm đúng, hoặc chỉ ra

_ Học sinh làm việc cỏ nhân, thức hiện các yêu cầu vào vở.

_ Giơ tay thông báo để giáo viên kiểm tra két quả, nếu là 1 trong 5 học sinh làm xong bài sớm nhất.

_ Giải thích được cách làm bài của mình.

_ Hỗ trợ giáo viên kiếm tra, giúp đỡ các bạn học sinh khác nếu được yêu cầu.

lỗi sai, hướng dẫn học sinh làm chưa đúng.

B. Hoạt động Hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Các ví dụ. (8 phút)

Mục tiêu: Luyện tập tính giá trị của biểu thức.

Phương pháp:Giải quyết vấn đề, luyện tập Hình thức tổ chức:HĐ cá nhân, cả lớp.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

_ Cho học sinh đọc đề bài tập.

_ Muốn tính giá trị biểu thức 16x y2 5−2x y3 2 tại

x 0,5 ; y= = −1 ta làm như thế nào?

_ Gọi 2 học sinh trả lời, giá vien nhận xét và hướng dẫn học sinh cách làm.

_ Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, các học sinh còn lại làm bài vào vở.

_ Hướng dẫn học sinh đổi x 0,5 1

= =2 thay vào biểu thức thì ta có thể rút gọi dễ dàng hơn.

_ Qua bài tập trên, e hãy nêu cách làm dạng bài toán tính giá trị của biểu thức?

_ Học sinh đọc đề bài tập.

_ Thay giá trị x 0,5 ; y= = −1 vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số.

Giải

Thay x 0,5 ; y= = −1 vào biểu thức 16x y2 5−2x y3 2 ta được:

2 5 3 2

16.(0,5) .( 1) 2.(0,5) .( 1) 16.0, 25.( 1) 2.0,125

4 0, 25 4, 25

− − −

= − −

= − −

= −

_ Học sinh nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời.

Để tính giá trị biểu thức, ta thực hiện các bước sau:

- Thu gon biểu thức (nếu có thể)

- Thay các giá trị của biến vào biểu thức - Tính ra kết quả và kết

luận

Bài 19 trang 36

Tính giá trị của biểu thức

2 5 3 2

16x y −2x y tại

x 0,5 ; y= = −1

_ Giáo viờn chuẩnn bị sẵn bảng phụ.

_ Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập. Các em còn lại làm vào vở.

_ Làm theo hiệu lệnh của giáo viờn.

Giải

Bài 23 trang 36.

Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống.

_ Chọn để kiểm tra 3 học sinh bất kỡ.

_ Giáo viên và học sinh cùng nhận xét đánh giá cho điểm.

_ Giáo viên nhấn mạnh: chỉ cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

Vậy bài toán sau đúng hay sai :

2 3 6

x x+ + =x x

2 2 2

5 5 5 5

a) 3x y 2x y 5x y

b) 5x 2x 7x

c) 4x 3x ( 6x ) x

+ =

− − = −

+ + − =

_ Sai. Các đơn thức trên không phải đơn thức đồng dạng nên không cộng được.

2 2

5

a) 3x y 5x y

b) 2x 7x

c) x

+ =

− = −

+ + =

_ Gọi một học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài 22.

_Nêu câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời

1/ Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào

2/ Thế nào là bậc của đơn thức

3/ Để tìm bậc của đơn thức ta làm như thế nào?

_ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài

_ Học sinh đọc đề bài.

_ Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra

1/ Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau 2/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.

3/ Để tìm bậc của đơn thức ta thực hiện các bước sau:

- Thu gọn đơn thức - Tìm bậc: bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.

2 học sinh lên bảng làm bài : _Học sinh 1:

( ) ( )

4 2

4 2

5 3

12 5

a) x y . xy

15 9

12 5. . x .x . y .y 15 9

4x y 9

 

=  ÷

=

Đơn thức 4x y5 3

9 có bậc 8 _ Học sinh 2:

Bài 22 trang 36.

Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:

12 4 2

a) x y

15 và 5xy

9

b) 1x y2

7

− và 2xy4

5

( ) ( )

2 4

2 4

3 5

1 2

b) x y. xy

7 5

1 2

. x x yy

7 5

2 x y 35

 

− − ÷

   

= − ÷  − ÷

=

Đơn thức 2 x y3 5

35 có bậc 8 Các học sinh còn lại làm bài vào vở, và nhận xét bài làm trên bảng của bạn .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN PTNL TOÁN 7 MỚI (Trang 247 - 250)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(311 trang)
w