PhÇn II Phân tích tình hình thiết bị điện lạnh
2.2 Tiềm năng của Hải Phòng về thiết bị điện lạnh
Căn cứ vào khởi nguồn của nhu cầu, chúng ta có thể nhìn thấy nhu cầu tự nhiên và nhu cầu xã hội. Nhu cầu tự nhiên thuộc vào những vấn đề ăn mặc, ngủ nghỉ, đi lại, tựu chung là những vấn đề duy trì tồn tại tối thiểu. Nhu cầu xã
hội nh- những vấn đề duy trì cuộc sống mang tính cộng đồng, nhu cầu này
đ-ợc hình thành từ những nhu cầu quan hệ, giao tiếp, khởi đầu từ nhu cầu xã
hội, thực hiện lý t-ởng: tri thức, văn hoá nghệ thuật, đạo đức, sáng tạo.
Nhu cầu tự nhiên là tiền đề cơ sở của nhu cầu xã hội, nhu cầu xã hội là quá trình tiến hoá phát triển từ nhu cầu tự nhiên, là những yếu tố tự nhiên của quá trình phát triển nhân loại.
Nhu cầu của ng-ời tiêu dùng rất đa dạng và phong phú, nó phụ thuộc rất nhiều yếu tố: độ tuổi, giới tính, trình độ văn hoá, nghề nghiệp ...
Phạm vi nhân tố ảnh h-ởng đến nhu cầu của ng-ời tiêu dùng rất rộng, khi doanh nghiệp có đ-ợc thông tin kinh doanh thì họ phải chú ý đến các ph-ơng diện thông tin bao gồm: điều kiện chính trị, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội, điều kiện khoa học kỹ thuật, môi tr-ờng sinh thái.
Hải Phòng là “một trong những trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ của cả nước” (theo quyết định số 04/2001/QĐ - TTg ngày 10/01/2001 của Thủ t-ớng chính phủ) và mới đ-ợc công nhận là thành phố đô
thị loại 1.
Hải Phòng là thành phố ven biển nằm phía đông miền Duyên hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là 152.318,49 ha (số liệu thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích cả n-ớc.
Điều kiện khí hậu: nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa Châu á, sát biển Đông nên Hải Phòng chịu ảnh h-ởng của gió mùa.
Về ranh giới hành chính:
- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh - Phía Tây giáp tỉnh Hải D-ơng - Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình - Phía Đông giáp biển Đông
Thời tiết của Hải Phòng có 2 mùa rõ rệt, mùa đông và mùa hè. Khí hậu t-ơng đối ôn hoà. Nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 20 - 23oC, cao nhất có khi đến 40oC, thấp nhất ít khi d-ới 5oC. Độ ẩm trung bình trong năm 80 - 85%, cao nhất là 100% vào những tháng 7,8,9, thấp nhất vào tháng 12 và tháng 1. Trong suốt năm có khoảng 1692,4 giờ nắng. Bức xạ mặt đất 117 Kcalcm/phót.
Hải Phòng có mạng l-ới sông ngòi dầy đặc, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km trên 1 km2. Sông Hải Phòng đều là các chi l-u của sông Thái Bìn h đổ ra vịnh Bắc Bộ. Hải Phòng có 16 sông chính toả khắp địa bàn thành phố với tổng chiều dài là 130 km. Biển, bờ biển và hải đảo đã tạo lên cảnh quan thiên
nhiên đắc sắc của thành phố duyên hải. Đây cũng là một thế mạnh tiềm năng của nền kinh tế địa ph-ơng.
Đảng bộ và nhân dân Hải Phòng không ngừng đẩy nhanh quá trình xây dựng Hải Phòng trở thành thành phố Cảng văn minh, hiện đại, cửa chính ra biển và trung tâm công nghiệp, dich vụ, du lịch, thuỷ sản ở miền Bắc, có nền kinh tế, giáo dục - đào tạo, công nghệ - môi tr-ờng, cơ sở hạ tầng phát triển, quốc phòng - an ninh vững chắc và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tổng hợp của thành phố Hải Phòng
Diễn giải
Đơn
vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
íc n¨m 2005 - D©n sè trung b×nh 1000 Ng 1.700,53 1.723,56 1.744,97 1.765,90 1.786,78 1.805,12 - GDP (giá thực tế) Tỷ đồng 10.198 11.506 12.980 13.560 14.230 14.642 - GDP (giá so sánh năm 1994) Tỷ đồng 8.010 8.841 9.782 10.650 10.934 11.034 - Cơ cấu kinh tế % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
+ Nông, lâm, thuỷ sản ' 18,3 17,2 16,5 15,8 15,1 14,6
+ Công nghiệp, xây dựng ' 34,6 36,2 38,3 36,2 35,8 35,1
+ Dịch vụ ' 47,1 46,6 45,2 48,0 49,1 50,3
- Tốc độ tăng GDP ' 9,13 10,38 10,64 10,86 10,92 10,98
- GDP BQ ®Çu ngêi USD 641,2 697,5 763 823,5 882,2 982
Nguồn cục thống kê thành phố Hải Phòng.
Định h-ớng một số chỉ tiêu cần đạt đ-ợc của thành phố Hải Phòng đến n¨m 2010
- Tốc độ tăng tr-ởng GDP bình quân hàng năm tăng 11%/năm - Tỷ trọng GDP của Hải Phòng chiếm 4% - 5% GDP cả n-ớc - GDP bình quân đầu ng-ời đạt 1.500 USD/năm
- Kim ngạch xuất khẩu đạt 1,3 - 1,6 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân hàng n¨m 18% - 20% n¨m.
- Giá trị sản phẩm công nghiệp tăng tr-ởng bình quân trong suốt 10 năm là:14%
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng tr-ởng bình quân trong suốt 10 năm là 3.5% - 4%.
- Cơ cấu các nhóm ngành kinh tế theo GDP: công nghiệp - xây dựng:
39%; dịch vụ: 53%; nông, lâm, ng- nghiệp: 8%.
- Dân số phát triển ổn định duy trì mức sinh thay thế
- Cơ cấu lao động theo xu h-ớng công nghiệp hoá, đô thị hoá theo tỉ trọng đến 2010: 35% nông nghiệp và 65% lao động phi nông nghiệp.
- Hoàn thành phổ cập giáo dục PTTH toàn thành phố vào năm 2010; tỉ lệ lao động qua đào tạo kỹ thuật, chuyên môn đạt 65%-70%.
- 100% dân số đô thị và 80% dân số nông thôn đ-ợc dùng n-ớc sạch.
- Không còn hộ đói, GDP bình quân đầu ng-ời và mức sống dân c- đạt mức cao hơn mức bình quân cả n-ớc, đời sống ấm no và có lích luỹ tái đầu t- sức lao động.
Tóm lại nhu cầu của thị tr-ờng Hải Phòng là môi tr-ờng rất thuận lợi cho pháp triển kỹ thuật lạnh. Muốn thu hút, khai thác thị tr-ờng này có hiệu quả thì phải có những hiểu biết về đặc tr-ng, đặc điểm tâm lý, thói quen, nếp sinh hoạt của ng-ời dân và định h-ớng phát triển của thành phố ... Do đó việc nghiên cứu nhu cầu thiết bị điện lạnh là rất cần thiết. Nếu càng nghiên cứu kỹ về nhu cầu thiết bị điện lạnh thì sẽ càng chắc chắn khi đ-a ra các biện pháp thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm điện lạnh và hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. Điều này càng có ý nghĩa sâu sắc trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Theo số liệu thống kê thì khoản 80% công suất lạnh công nghiệp đ-ợc sử dụng trong công nghiệp bảo quản thực phẩm. Đặc biệt ngành thuỷ sản phát triển không thể không nhắc đến sự hỗ trợ đắc lực của thiết bị lạnh công nghiệp, hay nói cách khác nhu cầu của ngành thuỷ sản về điện lạnh là rất lớn.
Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc Bộ. Các
đặc điểm cấu trúc địa hình đáy biển và đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn
bờ biển dài trên 125 km kể cả bờ biển chung quanh các đảo khơi. Bờ biển có h-ớng một đ-ờng cong lõm của bờ vịnh Bắc Bộ, thấp và khá bằng phẳng, cấu tạo chủ yếu là cát bùn do 5 sông chính đổ ra. Trên đoạn chính giữa bờ biển mũi Đồ Sơn nhô ra nh- một bán đảo, đây là điểm mút của dải đồi núi chạy ra từ trong đất liền có cấu tạo đá cát kết (sa thạch) tuổi Đevon, đỉnh cao nhất đạt 125 m, độ dài nhô ra biển 5 km h-ớng Tây Bắc Đông Nam. Ngoài khơi thuộc
địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác trên khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ.
Tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên quý hiếm của Hải Phòng với gần 1000 loài tôm cá và hàng chục loài rong biển có giá trị kinh tế cao nh- tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, cá heo, ngọc trai, bào ng- ... là những hải sản đ-ợc thị tr-ờng thế giới -a chuộng. Nguồn n-ớc biển với độ mặt cao và ổn định ở một số vùng biển Cát Hải, Đồ Sơn dùng để sản xuất muối phục vụ cho công nghiệp hoá chất địa ph-ơng và Tru ng -ơng cũng nh- đời sống của nhân dân. Biển Hải Phòng có nhiều bãi cá, lớn nhất là bãi cá quanh đảo Bạch Long Vĩ với độ rộng trên 10.000 hải lý vuông, trữ
l-ợng cao và ổn định. Tại các vùng triều ven bờ ven đảo và các bãi triều ở các vùng cửa sông rộng tới 12.000 ha có khả năng khai thác vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản n-ớc mặn và n-ớc lợ có giá trị kinh tế cao.
Tập trung khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật vào nâng cao năng suất nuôi trồng thuỷ sản, toàn thành phố có trên 20% diện tích đã đ-ợc cải tạo
để nuôi theo h-ớng bán thâm canh và nuôi công nghiệp. Đến nay, hàng chục mô hình nuôi tôm sú cao sản đã thành công, cho năng suất đạt từ 1,4 4 tấn/ha/vụ, b-ớc đầu lựa chọn đ-ợc các đối t-ợng nuôi có hiệu quả kinh tế của cả ba vùng n-ớc ngọt, mặt, lợ. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ cấy lúa ruộng trũng một vụ năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu quả kinnh tế cao, rđến năm 2003, toàn thành phố đã đạt trên 17.000 ha, tăng 35% so với năm 1996. Phong trào nuôi trồng thuỷ sản trên biển phát triền nhanh, đã có tổng số 2.000 ô lồng nuôi cá đặc sản và trên 800 ha nuôi nhuyễn thể, sản l-ợng đạt gần 3.000 tấn. Tăng gấp ba lần so với năm 2000. Công tác sản xuất
và dịch vụ giống thuỷ sản đ-ợc quan tâm: phát triển đ-ợc 2 trại giống tôm càng xanh, 1 trại giống cua biển, hơn 20 trại sản xuất giống tôm cá, đang xây dựng trại sản xuất giống nhân tạo bào ng- ... Khôi phục lại các đội tàu v-ơn khơi. Đến nay, số l-ợng tàu cơ giới đã lên đến gần 3.000 tàu, tổng công suất
đạt trên 100.000 CV/tàu (so với năm 1996 chỉ đạt 18 CV/tàu), trong đó có gần 1.000 tàu có khả năng v-ơn khơi, đánh cá dài ngày và đ-ợc trang bị nhiều thiết bị hiện đại.
Đặc biệt, do phát triển theo cơ chế cạnh tranh, ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản chuyển biết đột phá, tăng đến tổng số 10 doanh nghiệp mạnh sản xuất các mặt hàng nh-: thuỷ sản ăn liền, bánh nhân thuỷ sản, tôm đông lạnh, sứa muối, aga ... phục vụ xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản tăng bình qu©n 20%/n¨m.
Kết quả, thuỷ sản Hải Phòng tăng tr-ởng nhanh. Toàn thành phố có 13 hợp tác xã sản xuất nghề cá, 6 Công ty cổ phẩn, hơn 200 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với tổng số vốn đăng ký 240 tỷ đồng. Các Cảng cá, khu dịch vụ hậu cần cá tại Ngọc Hải (Đồ Sơn), Cát Bà (Cát Hải), Bạch Long Vỹ.... hệ thống kênh m-ơng các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung đang từng b-ớc
đ-ợc xây dựng và hoàn thiện theo công nghệ kỹ thuật tiên tiến. Đời sống của hơn 5 vạn nguời làn nghề cá đ-ợc cải thiện, nâng cao một các đáng kể. Tổng sản l-ợng thuỷ sản năm 2003 đạt 62.020 tấn, tăng 8,6% so với thực hiện năm 2002, giá trị tổng sản l-ợng đạt 540 tỷ đồng, tăng 15,0% so với cùng kỳ, giá
trị xuất khẩu toàn ngành đạt 67.000.000 USD. Thực hiện triển khai Nghị quyết 32 của Bộ Chính trị, lãnh đạo Thành uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thành phố cùng toàn thể lao động ngành thuỷ sản thành phố đã lập kế hoạch hành động cụ thể để thành phố Hải Phòng thực sự tà Trung tâm thuỷ sản vùng duyên Hải Bắc Bộ
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu thuỷ sản
Diễn giải Đơn
vị tính
6 tháng n¨m 2004
6 tháng n¨m 2005
6T - 05/
6T - 04
% - Giá trị SX thuỷ sản (giá CĐ 1994) Tỷ đồng 310,5 348 112,10%
+ Giá trị khai thác 141 150 106,40%
+ Giá trị nuôi trồng 169,5 198 116,80%
- Sản l-ợng thuỷ sản 1000 tấn 33,4 37,6 112,60%
+ Sản l-ợng khai thác 16,1 19,9 123,60%
+ Sản l-ợng nuôi trồng 17,3 17,7 102,30%
Biểu đồ 2.1:
Với tiềm năng của ngành thuỷ sản Hải Phòng hứa hẹn cho thiết bị lạnh công nghiệp đầy tiềm năng và pháp triển.
Cơ sở vật chất của thành phố Hải Phòng có nhiều tiến triển so với những thập kỷ tr-ớc. Với vị trí l-u thông thuận lợi với các tỉnh trong n-ớc và Quốc tế. Hệ thống giao thông đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng biển, đ-ờng sông và đ-ờng hàng không ngày càng đ-ợc nâng cấp và mở rộng đáp ứng đ-ợc nhu cầu đi lại và phát triển của thành phố.
Kết cấu hạ tầng tuy đã có b-ớc cải thiện đáng kể nh-ng vẫn chữa đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Hầu hết các công trình đều đ-ợc thực hiện theo quy hoạch, song tiến độ triển khai đều chậm
Công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng hiện đang đứng vị trí thứ 5 trên 61 tỉnh thành phố sau: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa,Vũng Tàu và Đồng Nai là những trung tâm công nghiệp có tiềm năng lớn,
đã thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài khá mạnh. Công nghiệp ngoài quốc doanh của Hải Phòng đang có nhiều doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn cả về thiết bị công nghệ thu hút hàng vạn lao động trên địa bàn Thành phố và khu vực.
Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của ngành công nghiệp Hải Phòng đang chiếm tỷ trọng trên 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố.
Công nghiệp và các khu công nghiệp đã có b-ớc phát triển nhanh, đi
đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế cả
n-ớc. Hiện nay đã có trên 1000 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, bao gồm 36 doanh nghiệp trung -ơng trực thuộc các Bộ, Ngành trung -ơng, gần 100 doanh nghiệp quốc doanh địa ph-ơng trực thuộc các Sở, Ngành, gần 1000 doanh nghiệp đ-ợc thành lập theo luật doanh nghiệp, luật HTX nh- các Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Hợp tác xã và Xí nghiệp t- nhân đang phát triển mạnh. Hai khu công nghiệp là: Khu công nghiệp Nomura; khu công nghiệp Đình Vũ và một khu chế xuất Hải Phòng 96 (vừa làm lễ khổi công 12/5) cùng với sự nỗ lực của các nhà đầu t- kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, tình hình đầu t- vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Hải Phòng đang rất khả quan, ngoài thu hút các ngành công nghiệp nhẹ, điện tử và sản xuất hàng tiều dùng còn thu hút cá c ngành công nghiệp nặng thực hiện chiến l-ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Tuy nhiên cũng đã bộc lộ sự giảm thấp về hiệu quả cũng nh- những mất cân đối về cơ sở hạ tầng cơ bản, về ô nhiểm môi tr-ờng ....
Th-ơng mại, dịch vụ và du lịch có những pháp triển đáng kể, mức tăng tr-ởng nhanh, nh-ng còn thấp so với mức tăng GDP làm hạn chế hiệu quả
chậm, ngoài tác động của khủng hoảng khu vực, những biến động bất lợi về chính trị và kinh tế trên thế giới, ảnh h-ởng của chiến tranh I - rắc, bệnh dịch SARS, còn do định h-ớng và mục tiêu phát triển dịch vụ của thành phố thiếu sự phân công, phối hợp xử lý quy hoạch cho toàn thành phố.
Nông, lâm nhiệp đều phát triển nh-ng ch-a t-ơng xứ ng với tiềm năng về khí hậu, thổ nh-ỡng và đất đai của thành phố. Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp có xu h-ớng giảm từ năm 2000 trở lại đây.
Giáo dục, đào tạo đ-ợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của nâng cao chất l-ợng dân số, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Thành phố Hải Phòng đã có những tiến bộ đáng kể trong việc tăng số học sinh đi học, thậm chí cho cả trẻ em nghèo,. Tỷ lệ học sinh tiểu học đi học đúng tuổi giờ đây đã v-ợt quá 95% cho tất cả c ác nhóm chÝnh.
Thiết bị điện lạnh nói chung t-ơng đối dễ tiếp cận thị tr-ờng Hải Phòng do khâu xúc tiến, quảng bá, mạng l-ới đại lý ruộng khắp các quận, huyện thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm. Thông qua các thông tin đại chúng nh- phát thanh, truyền hình, báo chí thiết bị điện lạnh đã trở lên quen thuộc với ng-ời tiêu dùng. Hiện nay, tại thị tr-ờng Hải Phòng có 8 đại lý và 26 cửa hàng bán các thiết bị điện lạnh nằm giải dác trên toàn thành phố. Chúng loại và nhãn hiệu cũng rất đa dạng và phong phú nh-: SAMSUNG, SANYO, LG, ..