Chương I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
HĐ 3: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong
- Mục tiêu: HS cần nắm được những nét chính về diễn biến Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895
-Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm.
- Phương tiện + Ti vi.
+ Máy vi tính.
- Thời gian: 15 phút - Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin
? Trình bày hiểu biết của em về người lãnh đạo của cuộc k/nghĩa?
-Giới thiệu chân dung P.Đ.Phùng và những nét chính về ông.
-GV dùng lược đồ H.95 mô tả căn cứ Hương Khê
-Y/c hs thảo luận theo nhóm :
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
*Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng
*Căn cứ: Địa bàn rừng núi hiểm trở,rộng lớn,có thể ra bắc vào nam,dễ cho việc tiếp ứng,có đại bản doanh -Lực lượng nghĩa quân đông, chỉ huy giỏi
*Diễn biến
- Pháp xd hệ thống đồn bốt dày đặc xung quanh,mở nhiều cuộc tấn công qui
? Chỉ ra điểm mạnh của căn cứ Hương Khê?
-GV tường thuật diễn biến trên lược đồ -Y/c hs tường thuật lại trên lược đồ
? Để tiêu diệt cuộc khởi nghĩa ,Pháp đã làm gì? Kết quả ?
? Nhận xét chung về cuộc khởi nghĩa Hương Khê
- K/n Hương Khê là bước phát triển cao nhất của phong trào Cần Vương
- Cho hs thảo luận theo nhóm
? Mặc dù thất bại song cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa gì
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
mô vào Ngàn Trươi.
*Kết quả :Thất bại
=>Khởi nghĩa có qui mô rộng lớn,thời gian kéo dài (trên 10năm), lãnh đạo uy tín, tài giỏi, lập nhiều chiến công.
* ý nghĩa
- Nêu cao truyên thống anh hùng,bất khuất của dân tộc
- Làm chậm quá trình xâm lược của Pháp, để lại nhiều bài học quý trong đấu tranh chống Pháp.
3.3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới - Thời gian: 7 phút
- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Trắc nghiệm
Câu 1: Tiếng súng đầu tiên Pháp xâm lược nước ta ở A. Hà Nội B. Huế C . Đà Nẵng D. Gia Định Câu 2: Trận Đà Nẳng có kết quả
A. Pháp thua, phải rút về nước B. Pháp thắng, chiếm được Đà Nẳng
C. Pháp chiếm được bán đảo Sơn Trà D. triều đình giảng hoà với Pháp Câu 3: Nhân dân tôn Trương Định làm
A. Bình Tây đại nguyên soái B. Bắc Bình Vương C. Bình Định Vương D. Đại tướng quân
Câu 4 : Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế trước thực dân Pháp là :
A . Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai
B . Triều đình kí hiệp ước Hăc – măng và hiệp ước Pa-tơ-nôt với Pháp C . Quân Pháp tấn công Thuận An
D . Không chọn được người kế vị Tự Đức
Câu 5: Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương bùng nổ là : A . sự phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế B . khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ
C . ngày 13/7/1885 chiếu Cần Vương được ban bố D . khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ
Câu 6: “Cần vương” có nghĩa là:
A. hết lòng cứu nước B. phò vua cưu nước
C. giúp dân cứu nước D. quyết tâm bảo vệ triều đình Câu 7: Lãnh đạo phong trào Cần Vương là do giai cấp
A. nông dân B. công nhân C. địa chủ phong kiến D. văn thân sĩ phu
Câu 8: Người lãnh đạo trận đánh tàu Et-pê-răng trên sông Vàm cỏ đông là ai?
A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Hữu Huân D. Trương Định
Câu 9: Nguyên nhân trực tiếp để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là:
A. Vương triều Tây Sơn sụp đổ B. Vua Tự Đức mất
C. Giáo dân ủng hộ
D. Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa
Câu 10: Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết vào thời gian nào?
A.Năm 1874 B. Năm 1876 C. Năm 1883 D. Năm 1884
Bài tập tự luận
Trình bày những hiểu biết của em về phong trào Cần Vương?
-Dự kiến sản phẩm
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C C A B A
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án B D B D A
Tự luận:
- Tôn Thất Thuyết nhân danh vua ra chiếu Cần Vương
- Mục đích: Kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước - Lực lượng lãnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nước
- Diễn biến: Phong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn : . GĐ1:1885-1888
. GĐ2:1888-1896
- ý nghĩa: Thúc đẩy phong trào yêu nước chống xâm lược lên cao và kéo dài đến cuối thế kỉ 19
=> Đây là phong trào kháng chiến lớn mạnh, quy mô rộng lớn từ Trung đến Bắc Kì, lực lượng tham gia đông đảo, thể hiện truyền thống yêu nước, khí phách anh hùng của dân tộc
3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cân Vương?
- Trình bày tóm tắt giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật lịch sử: Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.
- Thời gian: 3 phút.
- Dự kiến sản phẩm
- HS có thể viết theo suy nghĩ của mình nhưng cần thể hiện được:
- Nêu cao truyên thống anh hùng,bất khuất của dân tộc
- Làm chậm quá trình xâm lược của Pháp, để lại nhiều bài học quý trong đấu tranh chống Pháp.
+ Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm tài liệu lịch sử về phong trào Cần Vương và những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài 27 “Khởi nghĩa Yên Thế… miền núi”.
+ Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa + Diễn biến cuộc khởi nghĩa?
+ Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Tuần 26 Tiết 42
Bài 27