Hướng dẫn chữa bài

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 11. Năm học 2019 - 2020 (Trang 37 - 42)

III. Tiến trình lên lớp

2. Hướng dẫn chữa bài

- Gọi HS đọc bài 1.

- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu

- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.

- Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:

+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự

-Hát

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm

- 1 HS đọc.

- HS sửa lỗi.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao

- Hát

-Lắng nghe

-Lắng nghe

-Sửa lỗi vào vbt

-Trao đổi

nào là hợp lí nhất ?

+ Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc ?

+ Thân bài cần tả những gì ?

+ Câu văn nên viết như thế nào để sinh động, gần gũi.

+ Phần kết bài nên viết như thế nào để cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí người đọc.

- Các nhóm trình bày ý kiến.

Bài 2. 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay mà GV sưu tầm được.

- Gọi một số HS đọc đoạn văn hay cho các bạn nghe.

+ Các bạn đã sử dụng những từ nào hay? Diễn đạt bài văn của bạn ntn ? Có ý nào hay ?

- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn:

Có nhiều lỗi chính tả.

Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.

Đoạn văn dùng từ chưa hay.

Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt.

Đoạn mở bài, kết bài chưa hay.

- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.

- GV nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét giờ học .

- Dặn dò HS về nhà mượn bài của bạn viết đạt yêu cầu đọc và viết lại bài văn của mình Chuẩn bị bài sau.

đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS trình bày, bổ sung.

- HS đọc thành tiếng.

- HS lắng nghe.

- HS tự viết lại đoạn văn.

- HS đọc bài, nhận xét.

nhóm 2

-Lắng nghe

-Viết lại đoạn văn

Buổi chiều

Địa lí

Bài 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. MỤC TIÊU

A. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:

- Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản.

2. Kĩ năng:

- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. Không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.

3. Giáo dục:

- HS có ý thức bảo vệ rừng và nguồn lợi thuỷ sản.

B. Mục tiêu riêng HS Tùng

- Dựa vào sơ đồ, biểu đồ biết những nét chính về ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. Không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.

*TKNL: Biết cách khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên một cách hợp lí để TKNL.

*MTBĐ:

- Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển.

- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển - Rừng ngập mặn

II. CHUẨN BỊ

GV: Các bảng số liệu trong bài.

HS: Sưu tầm các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Tùng 1. Kiểm tra bài cũ: 3’

+ Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới ?

+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 1’.

2.2. Các hoạt động:

*HĐ 1: Lâm nghiệp : 15’

+ Theo em ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì ?

- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp.

+ Kể các việc của trồng và bảo vệ rừng ?

Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi:

+ Có các đồng bằng lớn (Bắc Bộ, Nam Bộ).

+ Đất phù sa màu mỡ.

+ Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.

+ Có nguồn nước dồi dào.

+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa,... ngày càng cao; công tác phòng dịch được chú ý ngành chăn nuôi sẽ phát triển bền vững.

+ Trồng rừng + Ươm cây

+ Khai thác gỗ Lâm nghiệp có hai hoạt động chính

+ Trồng và bảo vệ rừng.

+ Khai thác gỗ và lâm sản khác.

+ Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động

-TLCH 1

-Lắng nghe

-Quan sát, TLCH theo ý hiểu

+ Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì ? - GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và hỏi : + Bảng số liêu thống kê về điều gì ?

+ Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn đề gì ?

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào?

+ Nêu diện tích rừng của từng năm đó?

+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha?

+ Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó ?

+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi như thế nào?

+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?

- Cho HS trình bày ý kiến trước lớp.

- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.

+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào ?

+ Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng ?

phá hoại rừng,...

+ Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng.

- HS đọc bảng số liệu và nêu:

+ Bảng thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm.

+ Nhận xét về sự thay đổi của diện tích rừng qua các năm.

- HS làm việc theo cặp

+ Bảng thống kê diện tích rừng vào các năm 1980, 1995, 2004 + Năm 1980: 10,6 triệu ha Năm 1995: 9,3 triệu ha Năm 2005: 12,2 triệu ha

+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha.

+ Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức.

+ Từ năm 1995 đến 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha.

+ Trong 10 năm nay diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân thực hiện tốt.

- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.

+ Vùng núi, một phần ven biển.

+ Vùng núi là vùng dân cư thưa thớt vì vậy:

- Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ và lâm sản cũng

-Thảo luận nhóm 2

-Nhận xét, bổ sung

GV kết luận: *TKNL: Trước kia nước ta có diện tích rừng rất lớn. Trong khoảng năm 1980 đến 1995, hơn 1 triệu ha rừng bị biến thành đất trống, đồi trọc do bị phá hoại bừa bãi. Nhà nước đã thi hành nhiều biện pháp để thúc đẩy diện tích rừng trồng, kết quả là từ năm 1995 đến năm 2004, diện tích rừng của nước ta đã tăng được 2,9 triệu ha.

*HĐ 2: Ngành thuỷ sản : 10’

+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết?

+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản?

- GV treo biểu đồ sản luợng thuỷ sản và nêu câu hỏi :

+ Biểu đồ biểu diễn điều gì ? + Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì?

+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? Tính theo đơn vị nào ? + Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì ?

+ Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì ?

- Chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu thảo luận để hoàn thành phiếu học tập SGV trang 76.

- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.

1. Ngành thủy sản nước ta có các hoạt động gì?

2. Sản lượng thủy sản hàng năm là như thế nào?

3. Tổng sản lượng thủy sản của nước ta năm 2003 là bao nhiêu?

khó phát hiện.

- Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu nhân công lao động.

-Lắng nghe

+ Cá, tôm, cua, mực, ...

+ Nhiều sông, đường bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới gió mùa…

- HS đọc bảng số liệu và nêu :

+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm.

+ Thể hiện thời gian, tính theo năm.

+ Thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là nghìn tấn.

+ Thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được.

+ Thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được

- Mỗi nhóm 3 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập.

- Mỗi nhóm cử đại diện trả lời 1 câu hỏi, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.

+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

+ Tổng sản lượng thủy sản đánh bắt được và sản lượng thủy sản nuôi trồng được.

+ 2859 nghìn tấn

-Lắng nghe

-Kể tên -TLCH theo ý hiểu

-Lắng nghe, nhận xét

4. Sản lượng thủy sản nước ta hiện nay như thế nào?

5. So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng với sản lượng thủy sản đánh bắt được?

6. Nêu nhận xét về tốc độ tăng của sản lượng thủy sản nuôi trồng được?

GV kết luận: Ngành thuỷ sản của nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển. Nhất là ở các tỉnh ven biển, các tỉnh nhiều ao hồ, hầu hết các tỉnh ở đồng bằng Nam Bộ đều có ngành thuỷ sản phát triển mạnh như Kiên Giang, An Giang, Cà Mau, Vũng Tàu, ... ngoài ra ở miền Trung có các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, ... phía bắc có Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 11. Năm học 2019 - 2020 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w