Củng cố, dăn dò: 2’

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 11. Năm học 2019 - 2020 (Trang 46 - 49)

Bài 3: 7’ Viết số thích hợp vào

3. Củng cố, dăn dò: 2’

+ Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1,2 VBT và chuẩn bị bài sau

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - HS nêu

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Chiều dài tấm bìa là:

5,6 x 3 = 16,8 (dm) Chu vi tấm bìa là:

(16,8 + 5,6) x 2 = 44,8 (dm) Đáp số: 44,8dm

- 1 HS đọc đề bài.

+ Tìm tích.

- HS tự làm bài vào vở bài tập. 1 HS làm bảng phụ.

Thừa số 3,47 15,28 2,06

Thừa số 3 4 7

Tích 10,41 61,12 14,42 - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

+ Nhân như nhân các số tự nhiên.

+ Đếm thấy phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.

-Lắng nghe GV H/D làm bài

-Làm bài VBT

-Lắng nghe, chữa bài

------

Luyện từ và câu Tiết 22: QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU

A. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm quan hệ từ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được một số quan hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn.

3. Thái độ:

- HS có ý thức sử dụng quan hệ từ trong nói và viết.

B. Mục tiêu riêng HS Tùng

- Hiểu khái niệm quan hệ từ. Nhận biết được một số quan hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn.

*BVMT: HD HS làm bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho HS

II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Tùng 1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 1’.

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

a) Tìm hiểu ví dụ: 18’

Bài 1: 7'

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Gợi ý cho HS:

+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?

+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì ?

- Gọi HS phát biểu, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

Kết luận: Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau

- 2 HS đặt câu.

- 1 HS đọc.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung. Mỗi HS chỉ nói về 1 câu.

a) nối say ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp).

b) của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ mi (quan hệ sở hữu)

c) như nối không đơn độc với hoa đào (quan hệ so sánh)

Nhưng nối câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản).

- HS lắng nghe.

-Lắng nghe

-Đặt câu

-Thảo luận nhóm 2 làm bài

-Lắng nghe

nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ

+ Quan hệ từ là gì ?

+ Quan hệ từ có tác dụng gì?

Bài 2 : 6'

- Tương tự bài 1.

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng:

Kết luận: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn đạt những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận câu.

b) Ghi nhớ: 2’

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.3. Luyện tập

Bài 1: 7’

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập.

Hướng dẫn cách làm bài:

+ Đọc kĩ từng câu văn.

+ Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ và viết tác dụng của quan hệ từ ở phía dưới câu.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá kết luận lời giải đúng.

- HS trả lời.

- HS tiếp nối nhau phát biểu : a) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.

- Nếu … thì … biểu thị quan hệ điều điều kiện, giả thiết.

b) Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim thường rủ nhau về tụ hội.

- Tuy … nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.

- HS lắng nghe.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc

- 1 HS đọc.

- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ có trong các câu văn.

- HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại.

- HS theo dõi bài chữa của GV tự sửa bài mình.

a) Chim, Mây, Nước Hoa đều

-Lắng nghe

-Làm bài

-Lắng nghe

-Đọc thầm

-Làm bài VBT

-Chữa bài, nhận xét

Bài 2 (6')

- GV tổ chức cho HS làm bài 2 tương tự như cách tổ chức bài làm 1

*BVMT: Trồng nhiều cây xanh giúp bảo vệ môi trường làm không khí trong lành.

Bài 3 : 7’

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 11. Năm học 2019 - 2020 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w