Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 1. Năm 2019 - 2020 (Trang 21 - 28)

B. Mục tiêu riêng HS Tùng

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Tùng 1. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Kiểm tra đồ dùng sách vở môn học.

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài: (1’) 2.2. Các hoạt động chính

* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận: (12')

Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là học sinh lớp 5.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh SGK và trả lời câu hỏi:

+ Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì?

+ Em thấy nét mặt các bạn như thế nào?

+ Bức ảnh thứ hai vẽ gì?

+ Cô giáo đã nói gì với các bạn?

+ Em thấy các bạn có thái độ như thế nào?

+ Bức ảnh thứ ba vẽ gì?

+ Bố của bạn HS đã nói gì với bạn?

+ Theo em bạn HS đã làm gì để được bố khen?

- HS hoạt động cá nhân.

+ HS lớp 5 có gì khác HS lớp dưới trong trường?

+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?

+ Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đã là HS lớp 5?

* Hoạt động 2: Làm bài tập 1- sgk: (6’)

Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.

- Hs lấy sách vở

- Lắng nghe

- HS quan sát theo cặp từng tranh.

- Đại diện nhóm trình bày.

+ Các bạn HS lớp 5 trường tiểu học Hoàng Diệu đón các em HS lớp 1.

+ Vui tươi, háo hức.

+ Cô giáo và các bạn HS lớp 5 trong lớp học.

+ Cô chúc mừng các em đã lên lớp 5.

+ Ai cũng rất vui vẻ và đầy tự hào.

+ Bạn HS lớp 5 và bố của bạn.

+ Con trai bố ngoan quá đúng là HS lớp 5 có khác.

+ Bạn tự giác học bài, làm bài tập, tự giác làm việc nhà.

+ HS lớp 5 là HS lớn nhất trường nên phải gương mẫu để các em HS lớp dưới noi theo.

+Cần chăm học, ngoan ngoãn, tự giác trong công việc hàng ngày...

+ Em thấy mình lớn hơn, vui và rất tự hào vì đã là HS lớp 5

- Lấy đồ dùng theo y/c

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo ý hiểu

Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 + Nêu yêu cầu của bài tập?

- Cho HS thảo luận BT theo nhóm bàn.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.

*GV kết luận: Các đặc điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.

- Cho HS tự liên hệ xem đã làm được những gì? Những gì cần cố gắng hơn?

*Hoạt động 3: Tự liên hệ (Làm BT2- sgk): (6’)

Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

Cách tiến hành:

- Gọi HS nêu yêu cầu tự liên hệ.

- Cho HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.

- Cho HS thảo luận theo nhóm.

- Gọi một vài HS liên hệ trước lớp.

* Hoạt động 4: Chơi trò chơi:

Phóng viên: (6’)

Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.

Cách tiến hành:

- GV phổ biến luật chơi: HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học.

+ Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì?

+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?

+ Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn

- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- 2 HS cùng bàn thảo luận.

- 1-2 nhóm trình bày trước lớp.

- HS chú ý lắng nghe.

- 2- 3 HS tự liên hệ.

- Hs lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.

- HS thảo luận theo nhóm 4.

- 3- 4 HS liên hệ trước lớp.

- HS chú ý lắng nghe.

- Đọc nội dung bài tập 1, thảo luận với bạn trả lời câu hỏi

- Chú ý lắng nghe

-Xác định đúng y/c bài tập, trao đổi thảo luận cùng bạn

- Tham gia chơi cùng bạn

luyện đội viên”.

+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là học sinh lớp 5?

+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần cố gắng hơn để xứng đáng là học sinh lớp 5.

- Gọi cặp Hs lên chơi - GV nhận xét và kết luận.

- HS đọc phần ghi nhớ SGK.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- HS kể chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.

- HS về nhà lặp kế hoạch phấn đấu bản thân trong năm học này.

- HS thực hiện.

- Hs kể

- Chú ý lắng nghe

------ Khoa học

Bài 2: NAM HAY NỮ?

I. Mục tiêu

A. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:

- Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm XH.

2. Kĩ năng:

- Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về nam và nữ.

3. Thái độ:

- Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới. Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ. Giáo dục HS quyền bình đẳng giữa nam và nữ.

B. Mục tiêu riêng HS Tùng

- Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm XH. Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới.

II. Giáo dục KNS

- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.

- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.

III. Chuẩn bị

GV: - Giấy khổ A4, bút dạ.

- Phiếu học tập kẻ rõ ND 3 cột: Nam, cả nam và nữ, Nữ, cho trò chơi IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Tùng

1. Kiểm tra bài cũ: (2’)

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?

- Gv nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài: (1’)

- GV: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những đặc điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ.

2.2. Các hoạt động chính

* Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học : (10')

Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.

Cách tiến hành :

- HS thảo luận theo cặp với hướng dẫn sau:

+ Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và bạn nữ, sau đó nói với bạn biết vì sao em vẽ bạn nam khác bạn nữ?

- Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ.

+ Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay là bé gái ? - HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.

- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.

- GV nhận xét các ý kiến của HS, gạch chân các đặc điểm khác biệt về mặt sinh học mà HS nêu được, rồi đưa ra kết luận.

+ Nếu con người ko có khả năng sinh sản thì loài người sẽ bị diệt vong, ko có sự phát triển của xã hội.

- Lắng nghe

+ Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau vì giữa bạn nam và bạn nữ có nhiều điểm khác nhau.

+ Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau như có các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm,...

nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau như nam thì thường cắt tóc ngắn, nữ thì để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ lại dịu dàng ...

+ Khi một em bé mới sinh ra người ta dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái .

+ Nam: thường rắn chắc, khỏe mạnh, cao to hơn nữ.

+ Nữ: cơ thể thường mềm mại, nhỏ nhắn hơn nam.

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Chú ý lắng nghe

- Vẽ được tranh có bạn nam và nữ

- GV cho HS quan sát hình chụp trứng và tinh trùng trong sgk.

+ Ngoài những điểm cô đã nêu hãy cho thêm VD về điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.

* Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. (10’) Mục tiêu: HS phân biệt được sự khác nhau về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS mở sgk trang 8, đọc và tìm hiểu ND trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”.

- GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi. Mỗi nhóm sẽ nhận một bộ phiếu và 1 bảng dán tổng hợp. Các em cùng nhau thảo luận để lí giải về từng đặc điểm ghi trong phiếu xem, vì sao đó là đặc diểm riêng của nam (nữ) hay đặc điểm chung của cả nam và nữ sau đó dán vào cột thích hợp trong bảng.

Nhóm thắng cuộc là nhóm hoàn thành bảng đúng, nhanh, có giải thích hợp lí về các đặc điểm trong mỗi phiếu.

- Cho các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. Yêu cầu cả lớp đọc và tìm điểm khác nhau giữa các nhóm.

- Cho HS các nhóm có ý kiến khác nhóm bạn nêu lí do vì sao mình làm như vậy?

- GV thống nhất với HS về kết qủa dán đúng, sau đó cho HS thi nói về từng đặc điểm trên.

VD: Vì sao em cho rằng chỉ có

- HS cùng đọc sgk.

- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi, sau đó chia nhóm và thực hiện trò chơi. Kết quả bảng dán đúng:

Nam Cả nam và nữ

Nữ - Có râu

- Có cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.

- Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin - Chăm sóc con

- Trụ cột gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Làm bếp giỏi

- Thư kí.

- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú

- HS cả lớp làm việc theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Một số HS nêu ý kiến của mình trước lớp.

+ Do có sự tác động của hóc - môn

- Tham gia trò chơi

- Giải

nam có râu còn nữ thì ko?

+ Người ta thường nói dịu dàng là nét duyên dáng của bạn gái, vậy tại sao em lại cho rằng đây là đặc điểm chung của cả nam và nữ.

3. Củng cố, dặn dò: (2')

+ Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới.

sinh dục nam nên đến một độ tuổi nhất định thì ở các bạn nam có râu.

+ Các bạn nam cũng thể hiện tính dịu dàng khi động viên, giúp đỡ các bạn nữ vì thế đây đâu phải là đặc điểm mà nữ mới có.

+ Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.

+ Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng thì người nữ có khả năng có thai và sinh con.

thích được theo ý hiểu

- Chú ý lắng nghe

------

Ngày soạn: 08/9/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019 Buổi sáng

Toán

Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu

A. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:

- Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng MS, khác MS.

2. Kĩ năng:

- Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

B. Mục tiêu riêng HS Tùng

- Nhớ lại được cách so sánh phân số cùng MS, khác MS và làm được 3/4 lượng bài tập trong VBT.

II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Tùng

1. Bài mới

1.1. Giới thiệu bài: (1’)

Trong tiết toán này các em sẽ ôn lại cách so sánh hai phân số.

2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số: (15')

a) So sánh hai phân số cùng MS (5')

- GV viết lên bảng hai phân số sau: 7

5 7 2va

, sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên .

+ Khi so sánh các phân số cùng MS ta làm ntn?

b) So sánh các phân số khác MS (10')

- GV viết lên bảng hai phân số

7 5 4 3va

, sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số.

- GV nhận xét bài làm của HS và hỏi:

+ Muốn so sánh các phân số khác MS ta làm ntn?

2. Luyện tập (15') Bài 1: >, <, = (5')

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi 1 HS đọc bài làm bài của mình trước lớp.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét – đánh giá

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 1. Năm 2019 - 2020 (Trang 21 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w