15
; 250
15
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà.
+ Phân số
87
200 có thể viết thành phân số thập phân:
87 87 5 435 200 200 5 1000
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài.
a)
9 9 4 36
25 25 4 100
b)
3 3 8 24
125 125 8 1000
- HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.
+ Muốn chuyển một phân số đó thành phân số thập phân ta tìm 1 số nhân với MS để có 10; 100; 1000;
…rồi nhân cả tử số và MS với số đó để được phân số thập phân.
(Cũng có khi rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân).
- HS thực hiện.
- Hoàn thiện bài dưới sự h/d của GV
-Làm 1 PS
------ Luyện từ và câu
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể. Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức học tập, xây dựng bài.
B. Mục tiêu riêng HS Tùng
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết được sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể
*QTE : HS có quyền tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc. Tự hào về cảnh đẹp quê hương.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
Phiếu học tập bài tập 1.
- HS: Từ điển HS
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Tùng
1. Bài mới
1. 1. Giới thiệu bài: (1’)
Các em đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Tiết học này các em cùng thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.
1.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: (18- 20')
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm. (2 nhóm làm 1 yêu cầu). HS có thể dùng từ điển để tìm từ.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả. Yêu cầu các nhóm cùng nội dung bổ sung. GV ghi các từ bổ sung vào bảng phụ.
- GV nhận xét về các từ đồng nghĩa HS tìm được.
Các từ đồng nghĩa: sgv trg 34.
Bài 2: (5-6')
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Mỗi nhóm mời 1 đại diện viết bảng phụ
a) Chỉ màu xanh b) Chỉ màu đỏ c) Chỉ màu trắng d) Chỉ màu đen
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nêu ý kiến bổ sung.
- HS theo dõi nhận xét của giáo viên, viết các từ đồng nghĩa vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm làm bài
- Nhận xét
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Tổ chức cho HS đặt câu tiếp sức.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS phản xạ nhanh đặt câu hay.
Bài 3: (5-6')
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với hướng dẫn như sau:
Đọc kĩ đoạn văn
Xác định nghĩa của từng từ trong ngoặc.
Xác định sắc thái của câu với từng từ trong ngoặc để chọn từ thích hợp.
Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh để kiểm tra và sửa chữa.
- Gọi HS làm bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Đáp án: Lần lượt chọn các từ sau để điền vào chỗ trống: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận về cách sử dụng các từ
- 4 HS đặt câu trên bảng lớp.
- HS nhận xét bạn làm bài đúng/
sai.
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
VD:
+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ.
+ Cánh đồng xanh mướt ngô khoai.
+ Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi.
+ Bạn Nga có nước da trắng hồng.
+ Ánh nắng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật trắng mờ.
+ Hòn than đen nhánh.
+ Đôi mắt em bé đen láy.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu ý kiến nhận xét bạn làm đúng / sai.
- HS theo dõi nhận xét của GV và chuẩn bị bài của mình.
- Đặt 3 câu
- Thảo luận làm bài trong nhóm
đồng nghĩa ko hoàn toàn.
+ Tại sao lại dùng từ “điên cuồng” trong câu “Suốt đêm thác réo điên cuồng”?
+ Tại sao lại nói mặt trời “nhô”
lên chứ ko phải là “mọc” lên hay “ngoi” lên?
+ Sao lại dùng dòng thác sáng rực ko phải là sáng trưng hay sáng quắc?
+ Tại sao dùng từ gầm vang lại đúng hơn từ gầm rung và gầm gào trong câu tiếng nước xối gầm vang?
+ Tại sao dùng từ hối hả trong câu Đậu “chân” bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường, đúng hơn từ cuống cuồng, cuống quýt?
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh.
*GV kết luận: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng những từ đồng nghĩa ko hoàn toàn.
Trong mỗi cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi.
*QTE : HS có quyền tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc. Tự hào về cảnh đẹp quê
+ Vì từ điền cuồng có nghĩa là mất phương hướng, không tự kiềm chế được còn dữ dằn lại có sắc thái, rất dữ làm người khác sợ;
điên đảo có nghĩa là bị đảo lộn về trật tự. Trong ngữ cảnh dòng thác thì dùng từ điên cuồng là phù hợp nhất.
+ Vì nhô là đưa phần đầu cho vượt lên phía trước so với những cái xung quanh một cách bình tĩnh; còn ngoi là nhô lên một cách khó khăn, cố sức một cách khó nhọc; mọc lại là nhô lên khỏi bề mặt và tiếp tục ngoi lên.
+ Vì mặt trời nhô lên, toả sáng mạnh ra xung quanh làm cho dòng thác sáng rực, còn sáng quắc có thể làm chói mắt và sáng trưng là sáng nhờ có ánh đèn hoặc ánh lửa làm cho mọi vật nhìn được rất rõ.
+ Vì gầm vang là phát ra tiếng to, làm rung chuyển xung quanh, tiếng nước đá vọng lại còn gầm gào và gầm rung có nét nghĩa dữ dội, gây cảm giác sợ hãi
+ Cả 3 từ cùng có nghĩa là vội vã nhưng cuống cuồng, cuống quýt còn có ý lo sợ, mất bình tĩnh.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hs lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
hương.