3.4. Phân tích mẫu PQ trong huyết tương bệnh nhân - áp dụng thực tế tiên lượng bệnh nhân và đánh giá hiệu quả lọc máu hấp phụ
3.4.2. Nồng độ Paraquat huyết tương trong tiên lượng bệnh nhân và đánh giá hiệu quả lọc máu hấp phụ
Thời gian tƣ̀ lúc BN uống PQ cho đến khi lấy mẫu xét nghiệm đƣợc trình bày trong bảng 3.23. Trung bình thời gian tƣ̀ lúc uống đến lúc l ấy mẫu xét nghiệm là 6,6
± 4,23 giờ. Thời gian ngắn nhất là 1 giờ, nhiều nhất là 23 giờ. Thời gian lấy mẫu sau khi uống chủ yếu là trên 4 giờ (74,2%).
Bảng 3.23: Thời gian tƣ̀ lúc uống đến khi lấy mẫu xét nghiệm
Thời gian Số bê ̣nh nhân Tỉ lệ %
≤ 2 giờ 1 3,2
>2 - 4 giờ 7 22,6
>4 - 6 giờ 12 38,7
Sau 6 giờ 11 35,5
26%
74%
Sống Tử vong
Nồng độ Paraquat trong huyết tương khi vào viện:
Áp dụng quy trình phân tích xây dựng đƣợc, chúng tôi xác định nồng độ PQ trong huyết tương. Mỗi mẫu phân tích lặp lại 3 lần. Kết quả thu được ở bảng 3.24.
Giỏ trị của nồng độ PQ trong huyết tương trung bỡnh 8,1 àg/ml (thấp nhất: 0,215 àg/ml; cao nhất 88,66 àg/ml).
Bảng 3.24: Kết quả định lƣợng PQ trên 31 bệnh nhân
STT Bệnh nhân Tuổi Giới
Thời gian uống
đến khi XN
Kết quả định lƣợng PQ (àg/ml)
Vào viện
Sau HP1
Trước HP2
Sau HP2
Trước HP3
Sau HP3
1 Dinh Thi P 18 Nữ 6 18,68 2 Kieu Anh V 21 Nam 5 21,48 3 Hoang Van G 60 Nam 6 38,98 4 Nguyen T Hong T 42 Nữ 8 8,6 5 Vu Thi H 63 Nữ 6 9,77 6 Vu Thi H 22 Nữ 8 3,09 0,26 0,05 0,12 <0,04 7 Nguyen Thi T 22 Nữ 5 19,3 4,40 8 Dam Huy Q 48 Nam 14 5,10 2,32 1,90
9 Đặng Thị H 51 Nữ 6 0,63 0,03 <0,04
10 Nguyễn Thi H 21 Nữ 3 17,45 11 Nguyen Huy H 26 Nam 8 43,2 12 Trần Thi T 54 Nữ 4 88,66 13 Phạm Văn L 31 Nam 5 0,21 14 Lã Anh D 31 Nam 18 5,36 0,76 0,48 0,45 0,13
STT Bệnh nhân Tuổi Giới
Thời gian uống
đến khi XN
Kết quả định lƣợng PQ (àg/ml)
Vào viện
Sau HP1
Trước HP2
Sau HP2
Trước HP3
Sau HP3
15 Lò Thị C 27 Nữ 23 0,51 0,24 0,05 <0.04 16 Nguyễn Xuân T 55 Nam 7 6,34 0,76 0,41 0,24 17 Nghiêm Anh V 31 Nam 4 52,0 3,60 1,70 2,47 1,44 18 Nguyễn Thanh C 18 Nam 8 1,56 19 Nguyễn Xuân L 34 Nam 3 6,60 0,48 0,27 <0.04 <0.04 <0.04 KPH 20 Nguyễn Ngọc C 21 Nam 15 0,50 0,16 <0.04 <0.04 21 Nguyễn Mạnh T 23 Nam 5 9,12 22 Nguyễn Thị C 55 Nữ 3 57,97 23 Nguyễn Ngọc T 38 Nam 1 59,29 24 Nguyễn Văn S 48 Nam 3 0,78 25 Trần Ngọc D 24 Nữ 9 0,29 26 Lê Thị H 16 Nữ 5 59,10 1,31 27 Dương Thị Q 14 Nữ 6 0,58 28 Đòan Văn K 14 Nam 7 0,59 0,05 29 Nguyễn Thị B 15 Nữ 3 46,30 1,60 0,60 30 Nguyễn Khả C 37 Nam 5 3,00 0,05 31 Phùng Thị N 16 Nữ 5 5,16 0,23 0,08 0,29 0,04
Kết quả biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ PQ trong huyết tương khi vào viện theo thời gian từ khi uống thuốc đến khi xét nghiệm (hình 3.20) cho thấy hầu hết
BN đến viện trong vòng 10 giờ có nồng độ PQ cao hơn 10 g/ml đều tử vong. Do đó nếu định lượng chính xác PQ trong huyết tương theo thời gian uống sẽ cho phép tiên lƣợng tử vong.
Hình 3.20: Kết quả định lƣợng nồng độ PQ khi vào viện ở bệnh nhân sống và tử vong.
Căn cứ vào công thức tính chỉ số độ nặng của ngộ độc PQ (hay thang điểm SIPP): SIPP=[PQ huyết tương (g/ml)]×[thời gian từ uống đến bắt đầu điều trị (h)], điểm SIPP của nhóm BN nghiên cứu trung bình là 51,5 (thấp nhất: 1,1, cao nhất 354,6). Kết quả biểu diễn kết cục của BN theo điểm SIPP đƣợc chỉ ra ở hình 3.20.
Các BN ở nhóm sống có điểm SIPP thấp hơn hẳn nhóm tử vong. Tất cả các BN có điểm SIPP trên 40 đều tử vong.
Hình 3.21: Giá trị điểm SIPP ở bệnh nhân sống và tử vong.
Chúng tôi khảo sát chi tiết hơn giá trị của thang điểm SIPP đƣợc trình bày dưới dang đường cong ROC (hình 3.23). Diện tích dưới đường cong (AUC) của SIPP là 0,886. Nhƣ vậy, điểm SIPP có giá trị tốt dùng để tiên lƣợng tử vong. Giá trị thang điểm SIPP = 25 có độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất (tương ứng 0,82 và 0,88), điểm SIPP trên 40 có độ nhạy 0,73 và độ đặc hiệu đạt 100% có nghĩa BN có điểm SIPP trên 40 đều tử vong.
Hình 3.22: Thang điểm SIPP tiên lƣợng tử vong
Nồng độ PQ huyết tương trước và sau lọc mỗi lần lọc được biểu thị trong bảng 3.25.
Bảng 3.25: Thay đổi nồng độ Paraquat huyết tương sau lọc máu hấp phụ Lần HP Nồng độ trước lọc
(àg/ml)
Nồng độ sau lọc
(àg/ml) Số BN p*
Lần 1 Trung vị Tứ phân vị
9,84 0,70 - 12,10
1,10
0,23 - 1,60 12 0,002 Lần 2 Trung vị
Tứ phân vị
0,91 0,16 - 1,60
0,48
0,08 - 0,60 11 0,003 Lần 3 Trung vị
Tứ phân vị
0,62 0,09 - 0,95
0,31
0,001 - 0,54 6 0,04
* Giá trị p xác định bằng Wilcoxon Signed Ranks Test, p <0,05 có nghĩa là thay đổi nồng độ PQ sau lọc so với trước lọc có ý nghĩa thống kê.
Định lượng nồng độ PQ huyết tương trước và sau lọc cho thấy lọc máu hấp phụ có tác dụng rõ rệt trong việc lấy PQ ra khỏi cơ thể, đặc biệt là lần lọc đầu tiên.
Khi nồng độ PQ đã giảm thấp, hiệu quả ở 2 lần lọc sau vẫn còn giá trị dù không bằng lần lọc đầu. Kết quả định lƣợng này cung cấp bằng chứng ủng hộ cho phác đồ lọc máu HP mới đƣợc xây dựng tại Trung tâm chống độc trong đó 3 lần lọc HP đầu tiên đƣợc tiến hành liên tiếp đảm bảo biện pháp tăng thải trừ PQ hiệu quả này đƣợc thực hiện trong thời gian ngắn nhất hướng tới cải thiện hơn nữa tỷ lệ sống của các BN ngộ độc cấp PQ. Trong nghiên cứu này, do cỡ mẫu khiêm tốn, nên chúng tôi chỉ ghi nhận 1 trường hợp được tiếp tục lọc HP thêm 2 lần nữa tới PQ âm tính trong máu.
KẾT LUẬN
Với các mu ̣c tiêu nghiên cƣ́u đă ̣t ra, chúng tôi đã thu đƣợc các kết quả nhƣ sau: 1. Đã xây dượng được quy trình phân tích PQ trong mẫu huyết tương
Tối ưu hóa các điều kiện để tách PQ và xá định bằng phương pháp HPLC, detetor DAD (λ=259 nm). Các điều kiện tối ƣu bao gồm: cột pha đảo Agilent C8 ((150 mm x 4,6 mm; 5 àm) và cột bảo vệ C8 (20 mm x 4,0 mm, 5 μm). Pha động đệm photphat pH = 2,5 theo thể tích (5:95) gồm ACN – Đệm gồm (natri heptanesulfonate; KCl;
polyethylenglycol; triethylamine; MeOH)
Điều kiện xử lý mẫu PQ ra khỏi nền mẫu huyết tương khi có TCA ly tâm và lọc lấy dung dịch xác định trên hệ thống HPLC.
2. Phương pháp phân tích PQ trên nền mẫu huyết tương thu được phương trình đường chuõ̉n tron g khoảng nụ̀ng đụ ̣ từ 0,040 - 10 àg/ml y = (0.84±0.32) + (205.06 ± 0.08) x cú LOD = 0,013 àg/ml; LOQ = 0,040 àg/ml và hệ số tương quan R2 = 0.9999. Độ lặp lại của thiết bi ̣ và phương pháp phân tích (RSD đều nhỏ hơn 3%) và độ tái lặp lại (RSDR nhỏ hơn 1%); độ ổn đi ̣nh trong thời gian phân tích và đô ̣ ổn đi ̣nh trong thời gian bảo quản (RSD đều nhỏ hơn 2%); tính tuyến tính (giá trị R2 = 0,9999); độ thu hồi (hiệu suất thu hồi của PQ trung bình 100,56%).
3. Phương pháp định lượng PQ xây dựng được đã được áp dụng để đi ̣nh lươ ̣ng PQ trong mẫu huyết tương trên 31 bệnh nhân ngộ độc cấp tại Trung tâm Chống độc – Bệnh viện Bạch Mai, cho thấy giá trị của nồng độ PQ lúc BN vào viện , trước và sau lọc hấp phụ có giá trị trong việc tiên lượng tử vong và cung cấp công cụ rất hữu ích để đánh giá hiệu quả của lọc máu hấp phụ.