I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu về đặc điểm cũng như cách kẻ chữ và cách sắp xếp dòng chữ.
2. Kỹ năng : Kẻ được bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm , áp dụng kẻ chữ " Mĩ Thuật 3. Thái độ: Yêu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông.
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân II. CHUẨN BỊ:
1.GiáoViên:
- Phương tiện: Bài kẻ chữ trang trí , phóng to bảng chữ cái trong SGK Bài mẫu của HS năm trước
Các bước bài kẻ chữ trang trí Bài mẫu của GV
2. Học Sinh : Sưu tầm các câu khẩu hiệu -Giấy, chì, màu ,tẩy
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động
-ổn định tổ chức (1'): 6a……….6b………6c…………6d………6e……….
-Kiểm tra bài cũ (2'): ? GV cho HS quan sát hai bảng chữ các cái khác nhau để HS nhận ra được bảng chữ cái in hoa nét đều.
- Sau khi HS nhận ra được kiểu chữ in hoa nét đều. GV đặt câu hỏi
? Nêu đặc điểm của chũ in hoa nét đều? HS trả lời, Gv dẫn dắt vào bài mới.
- Vào bài học (37')
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới Đặt vấn đề :
-Chữ cái Việt Nam có từ thế kỉ XVIII do nhà truyền giáo phương Tây sáng tạo nên nhằm mục đích truyền đạo. Chữ cái ngày nay được đa dạng hoá với nhiều hình thức khác nhau song nó cũng có những nét cơ bản những cách kẻ đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao. Chữ cái có nhiều loại: chữ Ba ton dùng trong cổ động, chữ Rô man có chân và không chân, chữ phăng dùng trong quảng cáo... Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kiểu chữ Rô man.
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đặc điểm chữ nét thanh nét đậm
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: giao tiếp hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
+ Gv cho Hs xem những chữ cái trong bảng chữ cái của Việt nam
? Nêu đặc điểm các nét của chữ in hoa
? Chiều ngang và chiều cao của chữ phụ thuộc vào điều gì
? Kể tên những chữ cái chỉ chứa nét cong
? Chữ cái chỉ có nét thẳng
? Chữ cái kết hợp 2 nét cong và thẳng
? Độ rộng của các nét như thế nào + Gv minh hoạ bảng
? Các nét nào được gọi là nét thanh
? Những nét nào được coi là nét đậm
? Tỉ lệ nét thanh nét đậm như thế nào được coi là chuẩn
I Đặc điểm chữ nét thanh nét đậm - Các nét không bằng nhau, có nét thanh( nét nhỏ ) và nét đậm ( nét to)
- Chiều ngang và chiều cao chúng thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng
- C, O, Q, S
- A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y B, D, R, U, G, P,
- Rộng nhất : M, O, Q, C, G, A, D, - vừa : R, V, S, H, K, B, N,
- Hẹp :I, U, T, L
- Những nét đi lên và những nét nằm ngang - Những nét đi xuống được coi là nét đậm - Nét thanh bằng 1/3 nét đậm.
Hoạt động 2: Cách sắp xếp dòng chữ
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: giao tiếp hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
-GV hướng dẫn HS cách vẽ màu theo đề tài và nội dung cho phù hợp.
+ Màu sắc tươi sáng.
+ Màu phải có sắc độ đậm nhạt.
- Gv cho Hs xem những chữ cái cụ thể
?chữ A, M , Q, D kẻ như thế nào - GV minh hoạ trên bảng
? Nêu cách sắp xếp và trang trí dòng chữ
" Mĩ Thuật"
* GV hướng dẫn trên ĐDDH
* Gv cho HS xem bài của HS năm trước
II.Cách sắp xếp dòng chữ 1. Cách kẻ chữ
- Xác định khoảng cách các chữ cần kẻ
+ Ví dụ : Chữ A, M, D, Q có độ rộng = 3cm, chiều cao = 5cm, độ rộng của nét chữ = 1cm.
A, M D, Q
2. Cách sắp xếp dòng chữ B1: Xác định bố cục dòng chữ B2: Đếm số chữ
B3: Chia khoảng cách các con chử rộng hay hẹp tuỳ theo hình dáng của chúng
B4: Kẻ chữ B5: Tô màu
Hoạt động 3 : Thực hành PP: Trực quan, vấn đáp.
KT: giao nhiệm vụ , KT công não.
NL: Tự chủ, tự học,năng lực thẩm mĩ GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
* Dự kiến tình huống phát sinh: có thể hs không kẻ chữ nét thanh, nét đậm mà kẻ chữ sáng tạo gv vẫn để cho hs kẻ xong sau đó phân tích chữ sang tạo nó đều bát nguồn từ chữ in hoa nét thanh nét đậm có điều có thể thêm bớt hình ảnh cho sinh động.
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
III.Thực hành
-Kẻ trang trí một bảng chữ cái từ A đến Z
- Độ rộng trung bình 3 cm, cao 5cm trên giấy A3, A4( nét đậm là 1,5cm, nét thanh là 0,5 cm)
-Chất liệu: màu nước hoặc màu sáp
3.Hoạt động luyện tập
? Em có nhận xét gì về bố cục bài trang trí kẻ chữ
? Nhận xét về cách kẻ các chữ và độ rộng của chúng? Khoảng cách của các con chữ
? Màu sắc của các chữ như thế nào
- GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dương những em vẽ tốt.
4.Hoạt động vận dụng
Quan sát các kiểu chữ in hoa nét đều, nét thanh, nét đậm có trên sách báo , tạp chí, các khẩu hiêu, băng rôn
Áp dụng kẻ dòng chữ nét thanh, nét đậm: mĩ thuật 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Kẻ trang trí một dòng chữ "
- chuẩn bị bài 22- Vẽ tranh đề tài ngày Tết và mùa xuân - Sưu tầm tranh ngày Tết và mùa xuân.
- Giấy, chì, màu, tẩy
Thông qua ngày 24/2/
T ổ trưởng chuyên môn
Tuần 28
Ngày soạn:26 /2/
Ngày dạy : 5 /3/
Tiết 27-BÀI 25: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM
I.MUẽC TIEÂU:
1.Kiến thức:Học sinh thêm thương, quý trọng cha mẹ.
2.Kĩ năng:Giúp HS hiểu thêm về các công việc hàng ngày của người mẹ.
3.Thái độ:HS có thể vẽ được tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình.
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II. CHUAÅN BÒ:
1.Giáo viên: - Phương tiện:Sưu tầm tranh mẫu.
2.Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh chụp. Dụng cụ học MT III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
-Ổn ủũnh tổ chức: 6a………6b………6c………
6d………6e…………
- Kieồm tra đồ dựng học tập 1. Hoạt động khởi động
GV yêu cầu 1-2 học sinh tìm bài thơ, bài hát nói về mẹ . Em thấy bạn hát về ai? Tình cảm và hình ảnh thông qua bài hát là gì?cảm nghĩ của em về mẹ .
- Vào bài học
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm-chọn nội dung đề tài:
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL:giao tiếp, hợp tác, năng lực thẩm mĩ.
Gợi lại cho HS những hình ảnh về mẹ trong các hoạt động hàng ngày: lao động, công việc gia đình, xã hội…
Đối với đề tài này ta có thể vẽ được những cảnh nào?
-Giao viên gợi ý cho học sinh về một số hoạt động ở nhà của Mẹ để học sinh dễ tìm đề tài.
- HS xem tranh- neâu nhận xét về cách thể hiện đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, năng lực thẩm mĩ.
Trình bày các bước tiến hành một bài vẽ tranh theo đề tài?
* chú ý màu sắc hài hòa, tươi tắn.
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
II. Cách vẽ:
1. Tìm và chọn nội dung đề tài
2. Tỡm boỏ cuùc 3. Veõ hình 4. Vẽ màu.
III. Th ực hành
-Em hãy vẽ 1 bức tranh về đề tài mẹ của em theo ý thích
+ Tìm nội dung:
+ Tỡm boỏ cuùc.
+ Hình vẽ – Màu sắc
NL: tự chủ, tự học, thẩm mĩ.
- Cho HS tham khảo bài veõ cuûa HS naêm cũ - Gợi ý giúp các em
làm bài.
+ Tìm nội dung: Là những cảnh gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của các em.
*Dự kiến tình huống phát sinh: với những bạn không may mắn còn mẹ nữa, em có thể vẽ hình ảnh em gặp mẹ em trong mơ cũng được vẽ theo trí nhớ hoặc theo trí tưởng tượng . + Tỡm boỏ cuùc.
+ Hình vẽ – Màu sắc.
HĐ 4: Đánh giá:
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm NL: thẩm mĩ
- Lấy một vài bài vẽ đạt – Chưa đạt.
- Cho HS quan sát – nhận xét về
+ Boỏ cuùc + Hình veõ
+ Màu sắc – thể hiện đề tài.
- Cho HS tự xếp loại bài vẽ – Khích lệ các em chưa hoàn thành
*Tích hợp:Giáo dục cho học sinh hiểu biết thêm về các công việc thường ngày của mẹ và biết quan tâm,giúp đỡ mẹ.Giáo dục lòng hiếu thảo của con đối với cha mẹ.
+ Boỏ cuùc + Hình veõ
+ Màu sắc – thể hiện đề tài.
3. Hoạt động luyện tập
Nhận xét bài vẽ của học sinh + Boỏ cuùc
+ Hình veõ
+ Màu sắc – thể hiện đề tài 4. Hoạt động vận dụng
- Sưu tầm hình ảnh người mẹ trong các bức tranh
- Công việc của mẹ ở cơ quan , ở nhà, em thích nhất hoạt động nào em có thể vẽ 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Sưu tầm tranh ,ảnh về đề tài đã học
Hoàn thành bài vẽ – chuâûn bị bài 27, đồ dùng học tập, quan sát cái phích và quả cam ở nhà em , tiết sau kiểm tra thực hành.
Thông qua ngày 3/ 3/
T ổ Trưởng chuyên môn
Tuần 29
Ngày soạn:5 /3/
Ngày dạy : 12 /3/
Tiết 28.Bài 27 : Vẽ theo mẫu