MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. Quan sát, nhận xét
- Khung hình chung của mẫu là khung hình vuông
-Quả đứng trước, cái phích đứng sau
-Chiều cao quả bằng 1/6 chiều cao của phích
-3 phần:
+Thâm phích hình trụ, miệng phích hình e lip, quai xách cong không đều +Quả sáng hơn phích
Hoạt động 2 : Cách vẽ
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ.
+Gv: Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu?
Hãy nêu cách vẽ bài cái phích và quả
*Gv cho HS xem những bài mẫu của HS năm trước.
II.Cách sắp xếp dòng chữ
B1: Ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình chung B2: Vẽ khung hình của từng đồ vật.
B3: ước lượng kích thước các bộ phận.
B4: Vẽ phác các nét chính.
B5: Nhìn mẫu, vẽ các nét chi tiết cho sát với mẫu hơn
1 2 3
4 5
Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu Hs vẽ
-GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
-Khuyến khích động viên các em
III.Thực hành
- -Vẽ theo mẫu cái phích và quả ( hoặc tương đương)
-Chất liệu : bút chì 3.Hoạt động luyện tập
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
? Bố cục của bài vẽ
? Hình vẽ như thế nào
? So sánh với mẫu thật -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
-Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém 4. Hoạt động vận dụng
- Tập bày mẫu và vẽ đậm nhạt
- Quan sát đồ vật giống phích và quả
- So sánh tỉ lệ kích thước,màu sắc, hình dáng 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Xem bài 28 -vẽ đậm nhạt cái phích và quả -Tập vẽ đậm nhạt
-Chì, tẩy
Thông qua ngày 10/3/
T ổ trưởng chuyên môn
Tuần 30
Ngày soạn:12 /3/
Ngày dạy : 19 /3/
Tiết 29.Bài 28: Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
(Tiết 2- Vẽ đậm nhạt ) ( Kiểm tra thực hành)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm bắt thêm những kiến thức mới về 2 mẫu vật, hình dáng và đặc điểm của chúng
2. Kỹ năng : HS Vẽ được hình gần giống với mẫu (vẽ được cái phích và quả) 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, đường nét.
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: - Phương tiện:Tranh mẫu Vũ cái phích và quả Các bước bài vẽ phích và quả
2. Học Sinh : - Sưu tầm ảnh chụp - Giấy chì, màu tẩy
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
-Ổn định tổ chức (1'): 6a………6b………6c………6d………6e…..…
-Nhận xét một số bài hình tiết trước.
- Vàobài học:(36') Đặt vấn đề :
Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu hình của mẫu, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn
KT:cặp đôi , nhóm
NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ.
GV yêu cầu HS đặt mẫu như T1( sau đó điều chỉnh mẫu sao cho phù hợp với ánh sáng
? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hướng nào
*Hướng phải sang trái
*Quả sáng hơn phích
+độ đậm nhất trên phích đậm hơn độ đậm nhất trên quả
+bóng đổ đậm và nhạt dần từ trong ra ngoài
?Cái phích và quả ,cái nào sáng hơn
? Độ đậm nhất trên phích có bằng độ đậm nhất trên quả hay không
? Bóng đổ từ mẫu lên nền và từ quả lên phích như thế nào
? Độ sáng nhất trên vật mẫu là ở đâu
*GV kết luận bổ sung
Hoạt động 2: cách vẽ PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm,
liên hệ thực tiễn KT:cặp đôi , nhóm
NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ.
? Nhắc lại các bước bài vẽ theo mẫu đậm nhạt thông thường
? Nên vẽ bên đậm trước hay bên nhạt trước
? Có nên vẽ đậm nhạt riêng từng mẫu vật hay không
? Vẽ đậm nhạt bằng các nét như thế nào
? Bóng đổ của mẫu lên nền nên vẽ như thế nào
*Gv cho HS xem bài đậm nhạt mẫu của năm trước.
B1: Phân mảng (đậm nhạt các bộ phận rõ ràng )
B2: Vẽ một lớp đậm nhạt chung(so sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu để vẽ đậm nhạt cho đúng.)
B3: Vẽ đậm nhạt chi tiết các bộ phận chung sau đó vẽ các bộ phận riêng.(chú ý lấy điểm sáng nhất và so sánh độ đậm của bóng đổ của mẫu lên mẫu, của mẫu lên nền, nhấn đậm nhạt của vật mẫu cho bài trong trẻo thêm.
Hoạt động 3 : Thực hành
*GV ra bài tập, yêu cầu HS vẽ vẽ bài -GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
-Khuyến khích động viên các em
-Vẽ theo mẫu đậm nhạt cái phích và quả -Chất liệu: Chì đen
Bài tham khảo
Kiểm tra thực hành- 45’
Đề bài: em hãy vẽ mẫu có 2 đồ vật( vẽ cái phích và quả) Khuôn khổ giấy : A4
Chất liệu: chì đen
( Thời gian :2 tiết, tiết 1: vẽ hình, tiết 2; vẽ đậm nhạt) Đáp án-biểu điểm
*Loại đạt: Đ ( 5-10đ) Bố cục cân đối hài hòa Vẽ được đặc điểm của mẫu
Hình vẽ rõ ràng gần giống mẫu, gợi đậm nhạt
*Loại chưa đạt: cđ ( 1-4 đ) Bố cục chưa cân đối
Chưa vẽ được đặc điểm giống mẫu, vẽ sai hình, tỉ lệ chưa hợp lý, chưa gợi đậm nhạt 3.Hoạt động luyện tập
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét, đánh giá về:
? Độ đậm nhạt của bài vẽ(phích, quả đã đạt yêu cầu hay chưa)
? Phông nền như thế nào
? So sánh với mẫu thật -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
-Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém , gv thu bài về nhà chấm
4. Hoạt động vận dụng
- Tập bày mẫu và vẽ đậm nhạt
- Quan sát đồ vật giống phích và quả
- So sánh tỉ lệ kích thước,màu sắc, hình dáng 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Xem bài 28 -vẽ đậm nhạt cái phích và quả -Tập vẽ đậm nhạt
-Chì, tẩy
-Xem bài 29-Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại - Đọc trước bài , trả lời câu hỏi trong SGK
( ? Kiến trúc thời cổ đại có gì đặc biệt
?Nêu những hiểu biết của em về kim Tự Tháp ,
? Mỹ thuật Hy Lạp phát triển như thế nào , Em biết gì về các loại hình kiến trúc của La Mã ) Thông qua ngày17/3/
T ổ trưởng chuyên môn
Tuần 31
Ngày soạn:19 /3/
Ngày dạy : 26 /3/
Tiết 30.Bài 29: Vẽ theo mẫu