CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U
3.2. Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của hộ gia đình
3.2.2. Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
Bảng 3.7. Cách xử trí ban đầu của người ốm trong 4 tuần qua (n=233) Lựa chọn xử trí Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Không chữa gì 5 2,2
Mua thuốc tự điều trị 32 13,7
Thầy thuốc tư nhân 20 8,6
Đến Trạm y tế xã 56 24,0
Đến cơ sở y tế tuyến trên 118 50,6
Khác 2 0,9
Tổng 233 100
Kết quả điều tra cho thấy cách xử trí ban đầu: Tỷ lệ vượt tuyến, không điều trị tại trạm chiếm tỷ lệ cao nhất (50,6%), chỉ có 56/233 người đã đến khám tại trạm y tế (24,0%), mua thuốc tự điều trị (13,7%), có (8,6%) đến thầy thuốc tư nhân, có (2,2%) không chữa gì và (0,9%) lựa chọn khác (Bảng 3.7).
Biểu đồ 3.3. Lý do chọn trạm y tế xã khám chữa bệnh (n=56)
Biểu đồ 3.1 cho thấy lý do lựa chọn trạm y tế xã KCB chiếm tỷ lệ cao nhất do thái độ phục vụ tốt (69,6%), kế đến là tin tưởng vào chuyên môn (53,6%), không phải chờ đợi lâu (44,6%), gần nhà (39,3%), bệnh nhẹ (25%) (Biểu đồ 3.3).
Biểu đồ 3.4. Lý do không chọn trạm y tế xã khám chữa bệnh (n=177) Kết quả cho thấy có 177 người đã không lựa chọn TYTX xã để KCB chiếm tỷ lệ cao nhất. Lý do là thiếu thuốc (61,0%), thiếu dụng cụ, TTB (35,0%), bệnh nặng TYT không chữa được (33,9%), không tin tưởng vào chuyên môn (31,6%), và các nguyên nhân khác như bệnh nhẹ (9,0%), giá dịch vụ cao, không minh bạch (6,2%), và ngại gặp người quen (1,7%) (Biểu đồ 3.4).
Bảng 3.8. Nơi mua thuốc của người ốm (n=233)
Nơi mua thuốc Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Quầy dược của huyện 81 34,8
Trạm y tế 57 24,5
Quầy thuốc tư nhân 73 31,3
Mẹt thuốc ở chợ 0 0
Thầy thuốc tư nhân 33 14,2
Y tế thôn 2 0,9
Khác 22 0,9
Kết quả cho thấy người ốm mua thuốc tại quầy thuốc TTYT huyện chiếm tỷ lệ cao nhất (34,8%); sau đó là quầy thuốc tư nhân (31,3%), kế đến là TYT (24,5%), số mua thuốc tại thầy thuốc tư nhân (14,2%), y tế thôn cung tham gia bán thuốc (0,9%), không có trường hợp nào mua thuốc tại mẹt thuôc ở chợ (Bảng 3.8).
Biểu đồ 3. 5. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại TYT theo tuổi (n=56)
Tỷ lệ không sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại TYT của nhóm 15-59 tuổi cao nhất 84%; 6-14 tuổi 83,3%; thấp nhất ở nhóm dưới 6 tuổi 63,0% (Biểu đồ 3.5).
Biểu đồ 3. 6. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh theo giới (n=56) Tỷ lệ không sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại TYT ở nữ giới 76,5%
cao hơn nam giới 75,2% (Biểu đồ 3.6).
Bảng 3.9. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh theo trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập của đối tƣợng nghiên cứu ( n=177)
Đặc điểm chung
Sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX
Không Có
SL % SL %
Trình độ học vấn
Chưa đi học 20 64,5 11 35,5
< THPT 115 82,1 25 17,9
Từ THPT trở lên 42 67,7 20 32,3
Nghề nghiệp
Có lao động 133 77,8 38 22,2
Không lao động 44 71,0 18 29,0
Thu nhập (triệu/năm)
Dưới trung bình (<32) 50 80,7 12 19,4
Trên trung bình (≥ 32) 127 74,3 44 25,7
Tổng 177 76,0 56 24,0
Tỷ lệ không sử dụng dịch vụ KCB tại TYT ở đối tượng dưới THPT cao nhất 82,1%, trên THPT 67,7%, thấp nhất là nhóm chưa đi học 64,5%.
Tỷ lệ không sử dụng dịch vụ KCB tại TYT ở đối tượng có lao động 77,8% cao hơn đối tượng không lao động 71,0%.
Đối tượng có thu nhập TB dưới 32 triệu/năm có tỷ lệ không sử dụng dịch vụ tại TYT 80,7% cao hơn đối tượng có thu nhập trên 32 triệu/năm (Bảng 3.9).
Bảng 3.10. Kết qủa điều trị đợt ốm đó trong 4 tuần vừa qua (n=233)
Kết quả Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Khỏi 152 65,2
Không khỏi 35 15,0
Chuyển CSYT khác 7 3,0
Khác 39 16,7
Tổng 233 100
Phần lớn đối tượng khỏi ốm trong đợt điều trị 65,2%; có 15% đối tượng điều trị không khỏi và 3% phải chuyển cơ sở y tế khác (Bảng 3.10).
3.2.3. Nhận xét của người ốm về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh các cơ sở y tế
Trong số 233 người ốm có 37 người tự điều trị và không chữa gì, có 196 người điều trị tại CSYT, trong đó có 56 người điều trị tại TYT; 20 người điều trị tại cơ sở tư nhân; 120 người điều trị tại tuyến trên/TTYT-BV huyện (Bảng 3.7)
Bảng 3.11. Nhận xét về trình độ chuyên môn cán bộ y tế nơi KCB (n=56) Nhận xét
Trạm y tế Tƣ nhân TTYT/tuyến trên SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Tốt 49 87,5 14 70,0 100 83,3
Không tốt 2 3,6 1 5,0 2 1,7
Không biết 5 8,9 5 25,0 18 15,0
Tổng 56 100 20 100 120 100
Người ốm đánh giá trình độ chuyên môn tốt ở TYT và tuyến trên cao trên 80% (87,5% và 83,3%); thấp nhất ở phòng khám tư 70% (Bảng 3.11).
Bảng 3.12. Nhận xét về thái độ phục vụ nơi đến khám chữa bệnh (n=56) Nhận xét Trạm y tế Tƣ nhân TTYT/tuyến trên
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Hài lòng 51 91,1 15 75,0 98 42,1
Không hài lòng 1 1,8 1 5,0 5 2,1
Không biết 4 7,1 4 20,0 130 55,8
Tổng 56 100 20 100 120 100
Về thái độ phục vụ nơi đến khám chữa bệnh, người ốm hài lòng nhất về thái độ phục vụ của trạm y tế (91,1%), phòng khám tư nhân 75%; thấp nhất ở tuyến trên 42,1% (Bảng 3.12).
Bảng 3.131. Nhận xét về trang thiết bị, dụng cụ y tế nơi đến KCB (n=56) Nhận xét
Trạm y tế Tƣ nhân TTYT/tuyến trên SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Đầy đủ, tốt 24 42,9 13 65,0 84 70,0
Không tốt 28 50,0 1 5,0 9 7,5
Không biết 4 7,1 6 30,0 27 22,5
Tổng 56 100 20 100 120 100
Về đánh giá trang thiết bị, dụng cụ y tế nơi đến KCB; tỷ lệ người ốm cho rằng TTB đầy đủ tốt ở tuyến trên cao nhất 70,0%; phòng khám tư 65%; thấp nhất tại TYT 42,9% (Bảng 3.13).
Bảng 3.14. Nhận xét về mức sẵn có của thuốc nơi đến KCB (n=56) Nhận xét Trạm y tế Tƣ nhân TTYT/tuyến trên
SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Đầy đủ, tốt 27 48,2 11 55,0 90 75,0
Không tốt 25 44,6 2 10,0 13 10,8
Không biết 4 7,1 7 35,0 17 14,2
Tổng 56 100 20 100 120 100
Về mức sẵn có của thuốc nơi đến KCB thì người ốm cho rằng tuyến trên đầy đủ và tốt nhất (75,0%), phòng khám tư 55%; thấp nhất là trạm y tế 48,2%
(Bảng 3.14).
Bảng 3.15. Nhận xét về thời gian chờ đợi KCB (n=56)
Nhận xét Trạm y tế Tƣ nhân TTYT/tuyến trên SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %
Khám ngay 54 96,4 14 70,0 45 37,5
Phải đợi lâu 0 0 2 10,0 32 26,7
Không biết 2 3,6 4 20,0 43 35,8
Tổng 56 100 20 100 120 100