Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ y tế tại TYT của người dân

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại hai trạm y tế xã, huyện Yên Phong, Bắc Ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan. (Trang 45 - 55)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U

3.3. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ y tế tại TYT của người dân

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (n=233)

Nhóm tuổi

Sử dụng dịch vụ

KCB tại TYTX OR

(95% CI) p

Không

SL TL% SL TL%

<6 tuổi 17 63,0 10 37,0 1

6-14 tuổi 10 83,3 2 16,7 2,94 (0,46-32,16) 0,20 15-59 tuổi 89 84,0 17 16,0 3,08 (1,06-8,58) 0,02

>= 60 tuổi 61 69,3 27 30,7 1,33 (0,48-3,55) 0,54 Khả năng không sử dụng dịch vụ KCB tại TYT ở những đối tượng 15-59 tuổi cao gấp 3,08 lần (95%CI: 1,06-8,58) so với đối tượng dưới 6 tuổi (p<0,05) (Bảng 3.17).

Bảng 3.18. Mối liên quan giữa giới tính và sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (n=233)

Giới tính

Sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX

OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Nữ 101 76,5 31 23,5 1,07

(0,56-2,05) 0,82

Nam 76 75,2 25 24,8

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa giới tính và sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (p>0,05) (Bảng 3.18).

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế xã (n=233)

Trình độ học vấn

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Chưa đi học 20 64,5 11 35,5

< THPT 115 82,1 25 17,9 2,53 (1,01-6,36) 0,03 Từ THPT trở lên 42 67,7 20 32,3 2,31 (1,00-5,60) 0,04 Khả năng không sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX ở những đối tượng dưới THPT cao gấp 2,53 lần (95%CI: 1,01-6,36); từ THPT trở lên cao gấp 2,31 lần (95%CI: 1,00-5,60) so với nhóm chưa đi học (p<0,05) (Bảng 3.19).

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (n=233)

Nghề nghiệp

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Đang đi làm 133 77,8 38 22,2 1,43

(0,69-2,88)

0,28

Không đi làm 44 71,0 18 29,0

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa nghề nghiệp và không sử dung dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (p>0,05) (Bảng 3.20).

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thu nhập và sử dụng dịch vụ tại trạm y tế xã (n=233)

Thu nhập (triệu

đồng/người/năm)

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Dưới trung bình (<32) 50 80,7 12 19,4 1,44 (0,70-2,96)

0,32 Trên trung bình (≥ 32) 127 74,3 44 25,7

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa thu nhập và không sử dung dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (p>0,05) (Bảng 3.21).

Bảng 3.22. Mối liên quan giữa bảo hiểm y tế và sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (n=233)

BHYT

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Không 9 42,9 12 57,1 2,63

(1,05-6,63)

0,04

Có 47 22,2 165 77,8

Khả năng không sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX ở những đối tượng không có BHYT cao gấp 2,63 lần (95%CI: 1,05-6,63) so với nhóm đối tượng có BHYT (p<0,05) (Bảng 3.22).

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa khoảng cách từ nhà đến trạm y tế xã và sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (n=233)

Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

>2km 25 96,2 1 3,9 9,05

(1,40-377,99)

0,01

≤ 2km 152 73,4 55 73,4

Khả năng sử dụng không dịch vụ KCB tại TYTX ở những đối tượng có khoảng cách từ nhà đến TYT xã trên 2km cao gấp 9,05lần (95%CI: 1,20-68,36) so với nhóm đối tượng khoảng cách nhà – TYT dưới 2km (p<0,05) (Bảng 3.23).

Bảng 3.24. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã theo mức độ tin tưởng dịch vụ (n=233)

Tin tưởng chuyên môn CBYT tại

TYTX

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Không 117 79,6 30 20,4 1,69

(0,87-3,25)

0,09

Có 60 69,8 26 30,2

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa đánh giá mức độ tin tưởng chuyên môn CBYT tại TYT và không sử dung dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (p>0,05 ) (Bảng 3.24).

Bảng 3.25. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế xã theo đánh giá mức sẵn có của thuốc điều trị (n=233)

Mức sẵn có của thuốc điều trị

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Thiếu thuốc 110 84,6 20 15,4 2,96

(1,52-5,84)

<0,01

Đủ thuốc 67 65,0 36 35,0

Khả năng không sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX ở những đối tượng đánh giá TYT thiếu thuốc cao gấp 2,96 lần (95%CI: 1,52-5,84) so với nhóm đối tượng đánh giá có đủ thuốc (p<0,05) (Bảng 3.25).

Bảng 3.26. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã theo đánh giá trang thiết bị, dụng cụ (n=233)

Mức sẵn có dụng cụ, trang thiết bị

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Thiếu 111 96,5 4 3,5 22,55

(7,67-88,68)

<0,01

Đủ 64 55,2 52 44,8

Khả năng không sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX ở những đối tượng đánh giá TYT thiếu trang thiết bị dụng cụ cao gấp 22,55 lần (95%CI: 7,67- 88,68) so với nhóm đối tượng đánh giá có đủ trang thiết bị dụng cụ (p<0,05) (Bảng 3.26).

Bảng 3.27. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế xã theo đánh giá thái độ của cán bộ y tế (n=233)

Thái độ CBYT

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Chưa tốt 72 75,8 16 18,2 1,75

(0,88-3,60)

0,09

Tốt 103 72,0 40 28,0

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa đánh giá mức thái độ CBYT tại TYT và không sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (p>0,05) (Bảng 3.27).

Bảng 3.28. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã theo đánh giá giá dịch vụ (n=233)

Giá dịch vụ

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Cao, không minh bạch 50 76,9 15 23,1 1,08 (0,53-2,28)

0,83

Phù hợp 127 127 41 24,4

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa đánh giá giá dịch vụ KCB tại TYT và không sử dung dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (p>0,05) (Bảng 3.28).

Bảng 3.29. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế xã theo đánh giá bệnh nhẹ (n=233)

Mức độ bệnh

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Bệnh nặng trạm Y tế không chữa được

143 77,3 42 22,7 1,49

(0,67-3,19)

0,27

Bệnh nhẹ 32 69,6 14 30,4

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa mức độ bệnh và không sử dung dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (p>0,05) (Bảng 3.29).

Bảng 3.30. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế xã theo đánh giá sự chờ đợi (n=233)

Chờ đợi

Sử dụng dịch vụ KCB tại

TYTX OR

(CI 95%) p

Không

SL % SL %

Chờ lâu 29 76,3 9 23,7 1,02

(0,43-2,64)

0,96 Không phải chờ lâu 148 75,9 47 24,1

Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa đánh giá mức thời gian chờ đợi tại TYT và không sử dung dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (p>0,05) (Bảng 3.30).

3.4. Kết quả nghiên cứu định tính 3.4.1 Thực trạng về nguồn nhân lực

Qua các cuộc phỏng vấn sâu Phó Giám đốc TTYT huyện và Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp TTYT, Trạm trưởng trạm y tế xã chúng tôi thu được một số kết quả như sau:

- Về số lượng cán bộ y tế: Hầu hết các ý kiến đều cho rằng số lượng cán bộ cho TYT xã như hiện nay là thiếu, đặc biệt thiếu bác sỹ có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh đa khoa (có xã có bác sỹ YHCT không được cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh đa khoa).

- Về trình độ cán bộ: Ý kiến cho rằng về trình độ chuyên môn KCB còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế đặt ra. Hơn nữa nhu cầu KCB của nhân dân ngày càng cao cả về số lượng, chất lượng dịch vụ đòi hỏi trình độ cán bộ y tế cần được nâng lên. Trung tâm đã cử luân phiên cán bộ trạm y tế lên học và làm việc tại trung tâm y tế tuyến huyện tuy nhiên về triển khai chuyên môn còn hạn chế.

3.4.2. Thực trạng cung ứng thuốc, TTB

Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, hầu hết các ý kiến đều cho rằng thực trạng thuốc, TTB hiện nay chưa đáp ứng với nhu cầu KCB của nhân dân:

Các ý kiến điều cho rằng, trang thiết bị vừa thiếu vừa sử dụng không hiệu quả do rất nhiều nguyên nhân: Do trình độ cán bộ y tế, do cơ chế chính sách …

Thuốc lĩnh về trạm để cấp phát BHYT, trạm không có quầy thuốc dịch vụ nên bệnh nhân không có BHYT ra khám không có thuốc bán, bệnh nhân phải ra hiệu thuốc tư nhân mua.

(Ý kiến của một NVYT tại TYT xã)

14/14 trạm y tế trên địa bàn huyện Yên Phong đều được trang bị máy siêu âm, máy điện tim, máy xét nghiệm đường huyết. Lãnh đạo TTYT huyện đã cử luận phiên bác sỹ TYT lên TTYT đào tạo 03 tháng siêu âm cơ bản, 01 tháng điện tim nhưng về đều không triển khai được do không có bệnh nhân, BHYT không thanh toán do không đủ cơ sở cấp chứng chỉ hành nghề, dần kiến thức được đào tạo mai một đi.

(Ý kiến của một trạm trưởng TYT xã) Kiến thức chuyên môn của họ còn nhiều hạn chế, qua năm tháng bị mai một do không được đào tạo lại vì vậy TYT chỉ có thể khám điều trị những bệnh nhẹ, thông thường ,còn những bệnh nặng hơn phải chuyển tuyến trên. Kể từ khi sát nhập, cán bộ trạm y tế được luân phiên tăng cường lên TTYT để giải quyết tình trạng thiếu nhân lực cho tuyến huyện và đào tạo nâng cao tr nh độ chuyên môn cho cán bộ TYT nhờ đó chuyên môn được nâng lên.

(Ý kiến của một trạm trưởng TYT xã)

3.4.3. Giải pháp nâng cáo chất lƣợng khám chữa bệnh tại trạm y tế xã.

"Tôi thấy tr nh độ chuyên môn tốt sẽ quyết định lòng tin của nhân dân đối với TYT".

(Nam 47 tuổi, Phó Chủ Tịch UBND xã Phú Lâm) Để nâng cao chất lượng hoạt động của TYT trong thời gian tới TTYT sẽ ưu tiên vào các hoạt động: rà soát bố trí lại cán bộ y tế, tập huấn, đào tạo lại về chuyên môn cho cán bộ y tế xã, luân chuyển cán bộ giữa tuyến huyện và TYT, đề xuất mua sắm trang thiết bị y tế phù hợp với danh mục kỹ thuật của tuyến xã, đáp ứng đầy đủ danh mục thuốc, số lượng theo quy định, vận động người dân tham gia bảo hiểm y tế.

(Ý kiến của một phó giám đốc TTYT huyện)

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại hai trạm y tế xã, huyện Yên Phong, Bắc Ninh năm 2019 và một số yếu tố liên quan. (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)