CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu và tiêu chuẩn đáng giá
2.5.1. Các biến số đối với nghiên cứu định lượng
Biến số Chỉ số Phân
loại
PP thu thập I. Biến số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (biến độc lập)
Giới Tỉ lệ giới tính nam – nữ trong nghiên cứu Nhị giá Phát vấn Sinh viên học
năm thứ Tỉ lệ sinh viên từng năm trong ngiên cứu Thứ tự Phát vấn Dân tộc Tỉ lệ từng dân tộc trong nghiên cứu Nhị giá Phát vấn Tôn giáo Tỉ lệ mỗi tôn giáo trong nghiên cứu Nhị giá Phát vấn Học lực Tỉ lệ từng loại học lực trong nghiên cứu Danh
định
Phát vấn Chức vụ Tỉ lệ sinh viên có chức vụ trong nghiên
cứu Nhị giá Phát vấn
II. Biến số về lối sống, tâm lý (biến độc lập)
Chỗ ở hiện tại Tỷ lệ từng nhóm nơi ở (Ký túc xá, nhà trọ,
khác) trong nghiên cứu Danh
định Phát vấn Làm thêm Tỷ lệ có làm thêm – không làm thêm trong
nghiên cứu Nhị giá Phát vấn
Thư giãn của sinh viên
Tỷ lệ các nhóm tham gia từng hoạt động thư giãn.
(Đi chơi, hóng mát, đi xem phim, nói chuyện tán gẫu với bạn bè, gia đình, đọc báo, đọc sách, đọc truyện, tạp chí, lên mạng chat facebook, zalo, khác)
Danh
định Phát vấn
Thời gian ngủ
Tỷ lệ các nhóm giấc ngủ trong nghiên cứu (Ít hơn 7 giờ, vừa: 7 giờ đến 9 giờ, nhiều:
hơn 9 giờ)
Danh
định Phát vấn Tập thể dục, thể
thao
Tỷ lệ các nhóm mức độ tập thể dục thể thao trong nghiên cứu
(Không, rất ít: <1 lần/ tuần, bình thường:
1-3 lần/tuần, nhiều : >3 lần/ tuần)
Thứ tự Phát vấn Xung đột với
người trong
Tỷ lệ mức độ xung đột với người trong phòng trong ngiên cứu
Danh
định Phát vấn
phòng khi sống tập thể
(Không bao giờ, đôi khi, thỉnh thoảng, rất hay xảy ra)
Thua kém bạn bè Tỷ lệ có – không cảm nhận thua kém bạn
bè trong nghiên cứu Nhị giá Phát vấn
Thiếu tự tin về ngoại hình
Tỷ lệ có – không cảm nhận thiếu tự tin về
ngoại hình của sinh viên trong nghiên cứu Nhị giá Phát vấn Khi gặp khó
khăn trong cuộc sống sinh viên thường chia sẻ
Tỷ lệ các nhóm khi gặp khó khăn trong cuộc sống sinh viên thường chia sẻ
(Bạn bè, gia đình, không chia sẻ với bất kỳ ai, khác)
Danh
định Phát vấn Mức độ hài lòng
với kết quả học tập
Tỷ lệ các mức độ hài lòng của sinh viên về kết quả học tập trong nghiên cứu.
(Rất hài lòng, hài lòng, tương đối hài lòng, không hài lòng).
Thứ tự Phát vấn Các giảng viên
thường khuyến khích sinh viên học tập
Tỷ lệ các nhóm giảng viên khuyến khích sinh viên học tập trong nghiên cứu.
(Không bao giờ, hiếm khi, đôi khi , thường xuyên, luôn luôn)
Thứ tự Phát vấn III. Biến số về học tập và gia đình (Biến độc lập)
Cảm nhận khung chương trình học
Tỷ lệ các nhóm cảm nhận về khung chương trình học.
(Rất nặng, nặng, vừa phải, nhẹ)
Thứ tự Phát vấn Áp lực các kỳ
thi, kỳ kiểm tra
Tỷ lệ các nhóm áp lực về các kỳ kiểm tra, kỳ thi trong nghiên cứu.
(Rất áp lực, áp lực vừa phải, áp lực ít, không áp lực)
Thứ tự Phát vấn
Tình trạng hôn nhân hiện tại của cha mẹ bạn
Tỷ lệ các nhóm tình trạng hôn nhân hiệ tại của ba mẹ sinh viên trong nghiên cứu.
(Hiện tại đang sống chung, ly dị/ Ly thân, mồ côi).
Danh
định Phát vấn
Trong tháng qua gia đình bạn có xảy ra mâu thuẫn
Tỷ lệ các nhóm mức độ mâu thuẫn gia đình của sinh viên trong nghiên cứu.
(Rất thường xuyên: 4 lần trong một tháng, thường xuyên: 2 lần trong một tháng, thỉnh thoảng: 1 lần trong một tháng, hiếm khi: có hoặc không có lần nào cả, không bao giờ)
Thứ tự Phát vấn
Trong tháng qua sự quan tâm của
Tỷ lệ các nhóm mức độ có sự quan tâm
của gia đình sinh viên trong nghiên cứu. Thứ tự Phát vấn
gia đình đối với bạn
(Rất nhiều: gia đình gọi điện thoại hỏi thăm trên 4 lần/tuần, nhiều: gia đình gọi điện thoại hỏi thăm 4 lần/tuần, vừa phải : gia đình gọi điện thoại hỏi thăm 2-4 lần/tuần, hiếm khi: gia đình gọi điện thoại hỏi thăm <2/tuần, không quan tâm)
Bạn quan tâm lo lắng về gia đình của bạn
Tỷ lệ các nhóm mức độ lo lắng về gia đình của mình trong nghiên cứu.
(Rất nhiều: bạn gọi điện thoại hỏi thăm gia đình trên 4 lần/tuần, nhiều: bạn gọi điện thoại hỏi thăm gia đình 4 lần/tuần, vừa phải: bạn gọi điện thoại hỏi thăm gia đình 2-4 lần/tuần, hiếm khi: bạn gọi điện thoại hỏi thăm gia đình <2/tuần, không quan tâm).
Thứ tự Phát vấn
Gia đình đặt ra áp lực về thành tích học tập của bạn
Tỷ lệ các nhóm mức độ áp lực về thành tích học tập do áp lực gia đình trong nghiên cứu.
(Rất nhiều, nhiều, vừa phải, ít, không quan tâm)
Thứ tự Phát vấn IV. Biến số về lo âu, theo thang đo ZUNG (Biến phụ thuộc)
Cảm nhận nỗi sợ vô hình
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy nỗi sợ vô cớ của sinh viên trong nghiên cứu (Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn Dễ bối rối và
cảm thấy hoảng sợ
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy dễ bối rối và cảm thấy hoảng sợ của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian
Thứ
bậc Phát vấn
Cảm thấy bị ngã và vỡ ra từng mảnh
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy bị ngã và vỡ ra từng mảnh của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn Cảm thấy mọi
thứ điều tốt và không có điều gì xấu sẽ xảy ra
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy mọi thứ điều tốt và không có điều gì xấu sẽ xảy ra của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và
Thứ
bậc Phát vấn
hầu hết thời gian) Tay và chân lắc
lư, run lên
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy tay và chân lắc lư, run lên của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Đang khó chịu vì đau đầu, đau cổ và đau lưng
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy đang khó chịu vì đau đầu, đau cổ và đau lưng của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Cảm thấy yếu và dễ mệt mỏi
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy yếu và dễ mệt mỏi của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn Cảm thấy bình
tĩnh và ngồi yên một cách dễ dàng
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy bình tĩnh và ngồi yên một cách dễ dàng của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Cảm thấy tim mình đập nhanh
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy tim mình đập nhanh của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn Đang khó chịu vì
cơn hoa mắt, chóng mặt
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy đang khó chịu vì cơn hoa mắt, chóng mặt của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Bị ngất và có lúc cảm thấy gần như thế
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy bị ngất và có lúc cảm thấy gần như thế của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Có thể thở ra hít vào một cách dễ dàng
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy có thể thở ra hít vào một cách dễ dàng của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Cảm thấy tê buốt như kiến bò ở đầu ngón tay, ngón chân
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy tê buốt như kiến bò ở đầu ngón tay, ngón chân của sinh viên theo 4 mức độ: không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian
Thứ
bậc Phát vấn
Đang khó chịu vì đau dạ dày và đầy bụng
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy đang khó chịu vì đau dạ dày và đầy bụng của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Luôn cần phải đi vệ sinh
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy luôn cần phải đi vệ sinh của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Bàn tay thường khô và ấm
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy bàn tay thường khô và ấm của sinh viên trong nghiên cứu. (Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Mặt thường nóng và đỏ
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy thường nóng và đỏ của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Ngủ dễ dàng và luôn có một giấc ngủ tốt
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy ngủ dễ dàng và luôn có một giấc ngủ tốt của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
Thường có ác mộng
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy có ác mộng của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn Cảm thấy nóng
nảy và lo âu hơn thường lệ
Tỷ lệ các nhóm mức độ cảm thấy nóng nảy và lo âu hơn thường lệ của sinh viên trong nghiên cứu.
(Không có, đôi khi, phần lớn thời gian và hầu hết thời gian)
Thứ
bậc Phát vấn
2.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá lo âu sử dụng trong nghiên cứu
Thang lượng giá lo âu của Zung do William W.K Zung xây dựng (1971) còn được gọi tắt là SAS (The Zung Self Rating Axiety Scale). SAS là thang đo lượng giá về mức độ ở người trưởng thành, và đã được chỉnh lý trên người Việt Nam được sử dụng khá phổ biến tại các Bệnh viện tâm thần và trong nghiên cứu khoa học.
Thang lượng giá SAS gồm có 20 đề mục, trong đó có 5 đề mục tính điểm ngược, mỗi đề mục có 4 lựa chọn và chỉ được chọn 1 giá trị từ 1 – 4.
Đề mục có giá trị tăng dần: 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10, 11, 12, 14, 15, 16, 18, 20.
Cách đánh giá cho điểm:
Không có Đôi khi Phần lớn thời gian
Hầu hết hoặc tất cả thời gian
Có 5 câu tính điểm ngược lại (4-3-2-1)là câu 5, 9, 13, 17, 19.
Cách tính điểm mức độ lo âu:
Lo âu nhẹ : 40-44 điểm
Lo âu trung bình: 45-52 điểm Lo âu trên trung bình: 53-56 điểm
Lo âu mang tính chất bệnh lý: > 57 điểm 2.5.3. Các chủ đề nghiên cứu định tính
- Áp lực học tập: Ảnh hưởng của các vấn đề về khối lượng, số lượng giờ học, bài học, áp lực về thành tích trong nhà trường và trong gia đình ảnh hưởng như thế nào đến lo âu của sinh viên.
- Yếu tố tâm lý, gia đình: Các vấn đề về tâm lý và yếu tố đời sống gia đình của sinh viên ảnh hưởng như thế nào đến tình trạng lo âu của sinh viên.
- Các yếu tố xã hội: Sự ảnh hưởng của các yếu tố xã hội, bao gồm các mối