4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

Một phần của tài liệu Ôn tập Cuối năm (Trang 35 - 40)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

- Hiểu đ-ợc khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và điểm trên trục.

- Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục.

- Hiểu đ-ợc toạ độ của vectơ, của điểm đối với hệ trục.

- Biết đ-ợc độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.

2. Kĩ năng:

- Xác định đ-ợc toạ độ của điểm, của vectơ trên trục.

- Tính đ-ợc độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó.

- Tính đ-ợc toạ độ của một vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút.

3. Tƣ duy, thái độ:

- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác khi giải toán tọa độ

- HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, luyện tập tư duy lập luận, tư duy khái quát, tính độc lập trong học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Thước kẻ, bảng phụ, máy chiếu, một số hình vẽ minh họa, đồ dùng dạy học III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, phiêú học tập, sách bài tập 2. Học sinh : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập

IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, thuyết trình, đan xen hoạt động nhóm, tạo tình huống có vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hoạt động sáng tạo của học sinh

V. DỰ ĐOÁN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY

Trường THPT Lê Lợi 36 Tổ tự nhiên - Tình huống: Các bài tập phần này khó, HS khó tiếp thu

- Giải quyết tình huống: GV chia nhỏ các bài toán trong SGK thành các bài toán nhỏ dề làm VI. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY (45 phút)

1. Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số:

- Nhắc nhở trước tiết dạy: Về nội dung trọng tâm bài hôm nay, các kiến thức cơ bản, kiến thức cũ liên quan, kiến thức nâng cao trong bài, sự tập chung chú ý bài giảng của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp nội dung bài mới 3. Nội dung bài mới (39 phút)

Hoạt động 1: Trục và độ dài đại số trên trục.

T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

10’

- Nêu định nghĩa trục toạ độ.

- Yêu cẩu HS nghi nhớ các định nghĩa.

(gốc toạ độ, véctơ đơn vị) - Kí hiệu: (O;e

)

- Lấy M thuộc vào trục Ox nhận xét gì

véctơ OM



và véctơ e

.

- Yêu cầu HS ghi nhận định nghĩa toạ độ của véctơ, toạ độ của điểm.

- Cho trôc (O; e

) và các điểm A, B, C nh- hình vẽ. Xác định toạ độ các điểm A, B, C.

e

C O A B CH1: Cho trôc (O; e

) và các điểm A, B

- HS ghi nhận định nghĩa trục toạ độ.

- Toạ độ của một điểm trên trục :

OM   ai

.

- Độ dài đại số của một vectơ:

ABaeABa

 

- Trả lời:

+ Toạ điểm A là 1 vì OA   1. e

+ Toạ điểm B là 2 vì OB   1. e

+ Toạ điểm O là 0 vì OO   1. e

- Trả lời câu hỏi 1

O M

e

Trường THPT Lê Lợi 37 Tổ tự nhiên trên trục. Khi nào AB  0? AB  0?

CH2: Cho trôc (O; e

) và các điểm A, B trên trục có toạ độ là a, b. CMR

AB   b a



(AB  0 khi AB



e

cùng chiều, (

0

AB  khi AB



e

ng-ợc chiều) - Trả lời câu hỏi 2

Hoạt động 2: Hệ trục toạ độ.

Hãy tìm cách xác định vị trí quân xe và quân mã trên bàn cơ vua

T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

10’

- Treo hình vẽ

CH1: Để xác định vị trí một quân cờ trên bàn cờ nh- hình vẽ ta làm nh- thế nào ? CH2: Hãy xác định vị trí của quân xe, quân mã trên bàn cờ ?

- Từ đó nêu định nghĩa hệ trục toạ độ - Yêu cầu HS chú ý các kí hiệu O i j; , ;

Oxy

- Cho HS ghi nhận khái niệm mặt phẳng toạ độ.

- Quan sát hình - Trả lời câu hỏi 1

(Chỉ ra quân cờ đó ở cột nào, dòng thứ mÊy)

- Trả lời câu hỏi 2 - Ghi nhận định nghĩa - Chú ý các kí hiệu

- Ghi nhận khái niệm mặt phẳng toạ độ

Hoạt động 3: Toạ độ của vectơ.Hãy phân tích các vectơ a b,

 

theo hai vectơ i

j

trong h×nh (h1.23)

T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

10’

- Treo hình vẽ

CH1: Hãy phân tích các a b ,

vectơ trong h×nh ?

- Cho Hs ghi nhận kiến thức + u x y    ;   uxi   y j

- Quan sát hình - Trả lời câu hỏi1 (a 5i 2 , j b 4j

)

- Trả lời câu hỏi 2 '

' '

x x u u

y y

   

  

   

 

 

Trường THPT Lê Lợi 38 Tổ tự nhiên CH2:Tìm đkk cần và đủ để hai vectơ

bằngnhau.

Hoạt động 4: Toạ độ của một điểm.

Hãy phân tích các vectơ a b ,

theo hai vectơ i

và j

trong h×nh (h1.23)

T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

9’

- Cho HS ghi nhận định nghĩa toạ độ điểm - Gọi M1 và M2 lần l-ợt là hình chiếu của M trên trục hoành và trục tung. Hãy biểu thị

OM



theo OM1



OM2



.

- Củng cố: +Tìm toạ độ các điểm A, B, C trong h×nh1.26

+ Hãy vẽ các điểm D(-2 ; 3), E(0 ; -4), F(0 ; 4)

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Yêu đại diện nhóm lên trình bày.

- Trong hệ toạ độ Oxy, cho A(1 ; 2), B(-2 ; 1) tính toạ độ vectơAB



- Yêu cầu HS tìm toạ độ vectơ AB



trong TH tổng quát

- Ghi nhận toạ độ điểm

- Biểu thị dựa vào qui tắc hình bình hành.

- HS làm việc theo nhóm để tìm kết qủa.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Đại diện nhóm khác nhận xét.

- Trả lời câu hỏi.

- Trả lời .

4. Củng cố: (1 phút)

+ Nắm đ-ợc khái niệm toạ độ một điểm, toạ độ một vec tơ, độ dài một vec tơ.

5. Dặn dò, nhận xét tiết dạy, giao nhiệm vụ: (4 phút)

- Về nhà, các em cần học nhằm hiểu khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ vectơ, toạ độ một điểm, độ dài vectơ.

Trường THPT Lê Lợi 39 Tổ tự nhiên - Làm bài tập 1, 3, 4 .

- Đọc tiếp phần còn lại (mục 3, 4).

☺HDBT: + BT 3: Sử dụng định nghĩa toạ độ một vectơ.

6. Rút kinh nghiệm giờ dạy………..

………

Một phần của tài liệu Ôn tập Cuối năm (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)