Phần 4. Kết quả nghiên cứu
4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
4.3.3. Hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính
Vấn đề bảo vệ môi trường đang là mối quan tâm của toàn thế giới, mỗi lĩnh vực, mỗi ngành khác nhau lại quan tâm đến các khía cạnh khác nhau của môi trường.
Hiện nay, ở nước ta, hầu hết các vùng đều thực hiện công nghiệp hóa, đô thị hóa, và thị xã Phú Thọ cũng vậy. Trong những năm gần đây, diện tích đất sản xuất nông nghiệp đã giảm và thay vào đó là diện tích đất ở, đất chuyên dùng tăng lên để đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương.
Đối với ngành nông nghiệp, khi diện tích ngày một giảm, để đảm bảo nhu cầu lương thực của mình người dân địa phương đã tiến hành tăng năng suất mùa vụ, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng điều đó đòi hỏi người dân phải thay đổi tập quán canh tác cho phù hợp. Họ sử dụng nhiều hơn lượng phân bón cho cây trồng, tăng hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kích thích tăng trưởng trong sản xuất nông nghiệp.
Để đánh giá về hiệu quả môi trường trong việc sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Phú Thọ, trong phạm vi đề tài nghiên cứu tôi chỉ đề cập đến việc nghiên
cứu việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV cho cây trồng; các biện pháp cải tạo đất của người dân; việc thu hoạch nông sản và xử lý các sản phẩm phụ. Từ đó thấy được ảnh hưởng và đề xuất giải pháp sử dụng đất để vừa đảm bảo sản xuất, đảm bảo chất lượng nông sản cũng như đảm bảo việc bảo vệ môi trường đất.
* Việc sử dụng phân bón trong quá trình sản xuất nông nghiệp
Đối với cây trồng, để sinh trưởng và phát triển ngoài việc cần nước, hấp thụ ánh sáng, không khí thì cần 1 nguồn dinh dưỡng do con người tác động đó là phân bón. Nếu cây có thêm lượng phân bón này thì sẽ phát triển tốt hơn, cho năng suất cao hơn. Tuy nhiên, nhu cầu ding dưỡng của các loại cây trồng không giống nhau. Do vậy khi tiến hành bón phân cho một loại cây trồng nào thì phải tham khảo quy trình kỹ thuật canh tác và ý kiến của những người có kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực trồng trọt nếu không sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước, không khí.
Phân bón nói chung bón cho cây trồng thường có 2 loại là phân hữu cơ và phân vô cơ. Phân bón hữu cơ có nguồn gốc từ động thực vật và phân vô cơ được tổng hợp từ các loại hóa chất hoặc khoáng chất phân rã.
Kết quả cụ thể của việc bón các loại phân cho cây trồng của người dân trong thị xã Phú Thọ được thể hiện trong bảng 4.10.
Qua quá trình so sánh việc bón phân trên thực tế của người dân địa phương và tiêu chuẩn cho thấy mức độ đầu tư phân bón cho các cây trồng tại thị xã Phú Thọ ở mức tương đối lớn, nhóm cây rau màu có mức đầu tư lượng phân bón cao hơn các cây trồng khác. Dạng phân đạm chủ yếu được bón từ phân urê, phân lân chủ yếu từ supe lân, phân kali chủ yếu từ kali clorua.
Lượng phân bón được sử dụng chủ yếu là phân vô cơ, phân hữu cơ được sử dụng với lượng không nhiều. Lượng đạm, lân và kali được nông dân sử dụng tương đối nhiều.
Mỗi loại cây trồng khác nhau thì yêu cầu về lượng phân bón cũng rất khác nhau. Đối với LUT chuyên rau màu đòi hỏi lượng phân lớn nhất, sau đó đến LUT 2 Lúa - 1 Màu và ít nhất là LUT 2 lúa. Những kiểu sử dụng đất có lượng phân bón sử dụng trong tiêu chuẩn cho phép như: LX - LM - Bắp cải, LX - LM - Cà chua, Đỗ - Ngô - Bắp cải,... Bên cạnh đó cũng có kiểu sử dụng đất mà lượng phân bón sử dụng vượt quá tiêu chuẩn cho phép như: Đỗ - Ngô - Su hào, Cà chua- Ngô - Đậu tương,..
lượng phân đạm, lân, kali được sử dụng đều quá so với tiêu chuẩn cho phép còn lượng phân hữu cơ lại được sử dụng thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép.
Bảng 4.10. So sánh bón phân thực tế tại địa phương với hướng dẫn bón phân của phòng NN&PTNT
Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra; theo hướng dẫn bón phân của phòng NN&PTNT
Loại hình Kiểu sử dụng
Phân vô cơ Phân hữu cơ
Điểm Đánh giá
N P2O5 K2O Phân chuồng
kg/ha Điều tra Định
mức Điều tra Định
mức Điều tra Định
mức Điều tra Định mức
2 Lúa 1.Lúa xuân - Lúa mùa 278,25 200-350 269,91 130-150 89,13 30-90 9,32 14-18 2 TB
2 Lúa - 1 Màu
2. LX - LM - Đậu tương 328,51 220-370 320,17 270-310 133,56 70-150 10,32 19-24 2 TB 3. LX - LM - Ngô 442,65 350-530 359,15 200-240 186,60 110-180 15,76 22-28 1 Thấp 4. LX - LM - Su hào 473,20 300-450 367,38 230-250 89,13 130-190 10,31 24-28 1 Thấp 5. LX - LM - Bắp cải 500,97 380-550 351,26 250-350 149,13 140-210 27,20 20-40 3 Cao 6. LX - LM - Cà chua 466,80 380-550 423,20 320-430 245,19 180-330 35,14 35-50 3 Cao 7. LX - LM - Khoai lang 414,60 230-370 350,72 180-210 261,86 80-150 8,32 15-25 1 Thấp
8. LX - LM - Bí xanh 387,08 250-400 269,91 150-180 89,13 40-80 7,36 15-20 1 Thấp
Chuyên rau màu
9. Đỗ - Ngô - Su hào 555,30 400-500 281,41 200-250 97,47 80-95 9,72 12-15 1 Thấp 10. Đỗ - Ngô - Bắp cải 483,07 400-500 295,29 200-350 94,67 90-95 25,61 25-30 3 Cao 11. Lạc - Ngô - Bí xanh 306,55 300-380 176,71 100-180 116,34 80-120 15,50 15-20 3 Cao 12. Cà chua- Ngô - Đậu tương 403,21 350-400 302,23 250-300 297,96 200-250 18,26 30-35 2 TB 13. Ngô - Bí đỏ hè - Đậu tương 395,72 300-450 357,77 350-380 172,44 150-200 8,82 10-15 2 TB 14. Khoai lang - Ngô - Đậu tương 411,01 400-450 229,75 200-250 314,63 250-400 12,72 10-15 3 Cao 15. Lạc - Ngô - Su hào 392,67 350-400 244,18 200-250 156,34 150-200 9,48 15-20 2 TB 16. Lạc - Ngô - Bắp cải 420,44 350-450 298,06 300-350 136,34 150-200 14,37 20-25 1 Thấp 17. Ngô - Dưa lê - Đậu tương 465,42 300-400 343,88 200-300 175,22 150-250 9,04 10-20 1 Thấp 18. Bí xanh - Ngô - Đậu tương 423,49 350-450 148,94 100-150 151,90 150-250 7,44 10-15 2 TB
Cây CNNN 19. Sắn 80,20 50-100 40,40 50-100 80,68 100-150 6,50 10-15 1 Thấp
20. Mía 120,22 100-150 80,82 80-120 240,80 250-350 14,50 15-20 2 TB
Cây CNDN 21. Chè 344,40 300-350 372,20 350-400 125,60 100-150 4,17 5-10 2 TB
Cây ăn quả 22. Bưởi 362,67 350-400 390,30 400-450 182,40 150-250 0 5-7 2 TB
Nguyên nhân của việc bón phân hữu cơ ít là do có một số hộ gia đình chỉ sử dụng đất vào việc trồng trọt mà không chăn nuôi nên họ chỉ bón một lượng ít phân hữu cơ. Ngoải ra có một số gia đình có kết hợp vừa trồng trọt và chăn nuôi thì có bón phân hữu cơ cho cây nhưng chỉ với một lượng nhỏ. Từ đó có thể thấy được việc kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi cũng thúc đẩy khá nhiều năng suất cây trồng.
* Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp
Song song với việc sử dụng phân bón để tăng năng suất cây trồng là việc sử dụng thuốc BVTV. Bởi trong quá trình trồng trọt còn xuất hiện nhiều loại sâu bệnh hại cây trồng, do vậy muốn có năng suất cao, muốn đảm bảo lương thực cung cấp cho chính gia đình mình và để cung ứng ra thị trường người làm nông nghiệp phải sử dụng rất nhiều loại thuốc BVTV.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt lợi đó, thuốc BVTV hay phân bón không sử dụng đúng cách cũng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước, đất, không khí. Con người sống trong môi trường không khí bị ô nhiễm bởi mùi thuốc, môi trường đất và nước bị nhiễm thuốc BVTV sẽ có nguy cơ mắc phải nhiều loại bệnh tật ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Thuốc BVTV là các loại hóa chất do con người sản xuất ra để trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Thuốc BVTV được phân thành hai loại chính là thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Các loại thuốc này có ưu điểm là diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dụng lại đơn giản, nên được nông dân sử dụng nhiều. Bên cạnh đó, thuốc BVTV lại có các mặt hại sau:
- Các loại thuốc trừ sâu thường có thể diệt được nhiều loại côn trùng.
Khi người nông dân sử dụng thuốc diệt sâu sẽ tiêu diệt các loại côn trùng, sâu có hại nhưng một số loại côn trùng có ích cũng bị tiêu diệt hay nói cách khác sau khi phun thuốc trừ sâu làm cho số lượng thiên địch của các loại sâu hại cũng bị giảm đi.
- Trong quá trình dùng thuốc, một lượng thuốc nào đó có thể đi vào trong thân cây, quả hoặc dính bám chặt trên lá, quả. Người và động vật ăn phải các loại nông sản này có thể bị ngộ độc tức thời đến chết hoặc nhiễm độc nhẹ.
- Một số loại thuốc có khả năng bay hơi mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi, thậm chí choáng ngất cho người trực tiếp phun thuốc sâu trên đồng ruộng, nhất là trong trường hợp không có các biện pháp phòng tránh tốt.
Bảng 4.11. So sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV thực tế trên địa bàn thị xã với khuyến cáo của Phòng NN& PTNT Loại hình Kiểu sử dụng Tên thuốc ĐVT Số lần phun/vụ Khuyến
cáo Điều tra Điểm Đánh giá
Chuyên lúa 1. Lúa xuân - Lúa mùa
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,70
2 TB
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,80
Marshal 200SC Lít/ha/lần 2 0,7-0,8 0,80
Samole 700WP Kg/ha/lần 2 0,40 0,50
2 Lúa - 1 Màu
2. LX - LM - Đậu tương
Diboxylin 2SL Lít/ha/lần 2 0,14 0,12
2 TB
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,90
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,70
3. LX - LM - Ngô
Marshal 200SC Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,80
2 TB
Vida 5WP Kg/ha/lần 3 0,75-1 0,80
Virtako 40WG Gam/ha/lần 2 50-70 80
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 1
4. LX - LM - Su hào
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,70
2 TB
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,5-0,70 0,80
Alfamil 25WP Kg/ha/lần 3 1,80-2 1,80
Binhconil 75WP Kg/ha/lần 3 0,40-0,60 0,90
Loại hình Kiểu sử dụng Tên thuốc ĐVT Số lần phun/vụ Khuyến
cáo Điều tra Điểm Đánh giá
5. LX - LM - Bắp cải
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,70
1 Thấp
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,80
Abatin 1.8EC Lít/ha/lần 3 0,40-0,50 0,60
Oncol 20EC Kg/ha/lần 3 2,50-3 3,10
6. LX - LM - Cà chua
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,70
2 TB
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,80
Alfamil 25WP Kg/ha/lần 3 1,80-2 1,80
Oncol 20EC Kg/ha/lần 3 2,50-3 3,10
7. LX - LM - Khoai lang
Sasa 20WP Kg/ha/lần 2 1,10-1,40 1,45
2 TB
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,80
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,80
8. LX - LM - Bí xanh
Sasa 20WP Kg/ha/lần 2 1,10-1,40 1,45
2 TB
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,80
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,80
Chuyên rau
màu 9. Đỗ - Ngô - Su hào Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,70
2 TB
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,80
Loại hình Kiểu sử dụng Tên thuốc ĐVT Số lần phun/vụ Khuyến
cáo Điều tra Điểm Đánh giá
Marshal 200SC Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,80
Samole 700WP Kg/ha/lần 2 0,40 0,50
10. Đỗ - Ngô - Bắp cải
Vida 5WP Kg/ha/lần 3 0,75-10 0,80
2 TB
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,70
Abamec-MQ
50EC Lít/ha/lần 2 0,15-0,25 0,40
11. Lạc - Ngô - Bí xanh
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,80
2 TB
Sasa 20WP Kg/ha/lần 2 1,10-1,40 1,45
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,80
12. Cà chua- Ngô - Đậu tương
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,80
2 TB
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,90
Vida 5WP Kg/ha/lần 3 0,75-10 0,90
13. Ngô - Bí đỏ hè - Đậu tương
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,5-00,70 0,90
2 TB
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,70
Diboxylin 2SL Lít/ha/lần 2 0,14 0,14
14. Khoai lang - Ngô - Đậu tương
Vida 5WP Kg/ha/lần 3 0,75-10 0,90
2 TB
Virtako 40WG Gam/ha/lần 2 50-70 80
Loại hình Kiểu sử dụng Tên thuốc ĐVT Số lần phun/vụ Khuyến
cáo Điều tra Điểm Đánh giá
Diboxylin 2SL Lít/ha/lần 2 0,14 0,14
15. Lạc - Ngô - Su hào
Alfamil 25WP Kg/ha/lần 3 1,80-2 1,80
2 TB
Binhconil 75WP Kg/ha/lần 3 0,40-0,60 0,90
Validaxin5L Lít/ha/lần 3 0,60-0,80 0,60
16. Lạc - Ngô - Bắp cải
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,80
2 TB
Alfamil 25WP Kg/ha/lần 3 1,80-2 1,80
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,70
Neretox 95WP Kg/ha/lần 3 0,50-0,70 0,80
17. Ngô - Dưa lê - Đậu tương
Alpine 80WDG Kg/ha/lần 3 1 1
3 Cao
Rengent 800WG Lít/ha/lần 2 0,70-0,80 0,70
Diboxylin 2SL Lít/ha/lần 2 0,14 0,13
18. Bí xanh - Ngô - Đậu tương
Vida 5WP Kg/ha/lân 3 0,75-1 0,90
2 TB
Virtako 40WG Gam/ha/lần 2 50-70 80
Diboxylin 2SL Lít/ha/lần 2 0,14 0,12
Vida 5WP Kg/ha/lần 3 0,75-10 0,90
Cây CNNN 19. Sắn Ortus 5EC Lít/ha/lần 2 0,75-1 1,20 1 Thấp
Loại hình Kiểu sử dụng Tên thuốc ĐVT Số lần phun/vụ Khuyến
cáo Điều tra Điểm Đánh giá
Lassco 48EC Lít/ha/lần 2 3-4,l 4,50
20. Mía
Ansaron 80WP Kg/ha/lần 2 1,50-2 1,80
2 TB
Mizin 80WP Kg/ha/lần 2 1,50-2 1,80
Supracide 40ND Kg/ha/lần 2 0,80 -1 1,20
Cây CNDN 21. Chè
Dibamec 1.8 EC Lít/ha/lần 2 0.30-0.50 0,40
2 TB
Novimec 1.8EC Lít/ha/lần 2 0,25-0,30 0,24
Acelant 4EC Lít/ha/lần 2 0,30-0,50 0,50
Cây ăn quả 22. Bưởi
Confidor 100SL Lít/ha/lần 2 0,50 0,60
2 TB
Bitox 40EC Lít/ha/lần 2 0,80-1,50 1,50
Sherpa 25EC Kg/ha/lần 2 0,90-1 1
Gragon 585EC Lít/ha/lần 2 0,40-0,50 0,60
Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra; theo hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV của phòng NN&PTNT
- Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sẽ dẫn đến chứng nhờn thuốc vì thế mỗi loại thuốc trừ sâu chỉ có tác dụng mạnh trong một số năm đầu sử dụng. Để hạn chế hiện tượng nhờn thuốc, tăng khả năng diệt trừ sâu bệnh người ta thường tăng dần nồng độ thuốc, số lần phun thuốc. Tuy nhiên, biện pháp này không thể duy trì lâu dài do việc tăng nồng độ thuốc chỉ có thể áp dụng đến một mức độ nhất định. - Một số loại thuốc trừ sâu có tính năng hóa học ổn định, khó phân hủy nên sẽ tích lũy trong môi trường. Sau nhiều lần sử dụng lượng tích lũy này có thể cao đến mức gây độc cho môi trường đất, nước, không khí và con người.
- Thuốc trừ cỏ được sử dụng ít hơn. Tuy nhiên do tính năng độc chúng cũng gây nên những tác hại tới môi trường giống như thuốc trừ sâu.
Qua điều tra về lượng thuốc BVTV được sử dụng trong quá trình sản xuất cho thấy lượng thuốc BVTV được sử dụng với nhiều chủng loại khác nhau, hầu hết cây trồng đều được phun thuốc BVTV, đặc biệt là các loại rau màu. Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ dừng lại ở mức độ nhận xét và khuyến cáo cho các hộ nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp và các biện pháp khác nhằm hạn chế tối đa dùng thuốc BVTV, sử dụng một cách khoa học.
Qua số liệu điều tra cho thấy có nhiều chủng loại thuốc BVTV được người dân sử dụng. Theo kết quả điều tra, các loại thuốc BVTV được người dân sử dụng đều năm trong danh mục được phép sử dụng. Việc lạm dụng thuốc BVTV với nồng độ vượt tiêu chuẩn sẽ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xâu đến chất lượng nông sản.
Đối với cây lúa, kết quả điều tra cho thấy việc sử dụng thuốc BVTV cho lúa tùy vào thời tiết, tình hình sâu bệnh, thường các hộ phun trung bình 2 -3 lần/vụ . Các loại thuốc thường sử dụng là Marshal 200SC trị rầy nâu, sâu đục thân; Neretox 95WP trị sâu cuốn lá, sâu đục thân; Rengent 800WG...
Đối với cây màu như đậu tương, lạc, ngô.. qua điều tra cho thấy việc sử dụng thuốc BVTV tùy thuộc vào thời tiết và tình hình sâu bệnh, trung bình phun 1-2 lần/vụ. Các loại thuốc thường sử dụng là Diboxylin 2SL, Vida 5WP, Rengent 800WG,...
Đối với loại rau, qua điều tra cho thấy số lần phun thuốc cũng nhiều hơn so với cây trồng khác, trung bình 3lần/vụ. Các loại thuốc thường sử dụng là Alfamil 25WP, Binhconil 75WP, Validaxin5L,...
Bảng 4.11. Đánh giá hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất trên 2 tiểu vùng
Loại hình Kiểu sử dụng Điểm Đánh giá
TV1 TV2 TV1 TV2
2 Lúa 1.Lúa xuân - Lúa mùa 4 4 Cao Cao
2 Lúa - 1 Màu
2. LX - LM - Đậu tương 4 - TB -
3. LX - LM - Ngô 3 3 TB TB
4. LX - LM - Su hào 3 - TB -
5. LX - LM - Bắp cải 5 - Cao -
6. LX - LM - Cà chua - 5 - Cao
7. LX - LM - Khoai lang - 3 - TB
8. LX - LM - Bí xanh - 3 - TB
Chuyên rau màu
9. Đỗ - Ngô - Su hào 3 - TB -
10. Đỗ - Ngô - Bắp cải 5 - Cao -
11. Lạc - Ngô - Bí xanh 5 - Cao -
12. Cà chua- Ngô - Đậu tương 4 - Cao -
13. Ngô - Bí đỏ hè - Đậu tương 4 - Cao -
14. Khoai lang - Ngô - Đậu tương - 5 - Cao
15. Lạc - Ngô - Su hào - 4 - Cao
16. Lạc - Ngô - Bắp cải - 3 - TB
17. Ngô - Dưa lê - Đậu tương - 4 - Cao
18. Bí xanh - Ngô - Đậu tương - 4 - Cao
Cây CNNN 19. Sắn 2 2 Thấp Thấp
20. Mía 4 4 Cao Cao
Cây CNDN 21. Chè - 4 - Cao
Cây ăn quả 22. Bưởi - 4 - Cao
Đối với cây CNDN là chè, qua điều tra cho thấy số lần phun trung bình là 2 lần/vụ. Các loại thuốc thường dùng là Dibamec 1.8 EC, Novimec 1.8EC, Acelant 4EC,..
Đối cây ăn quả, thuốc BVTV cũng được người dân sử dụng đa dạng về chủng loại. Số lần phun trung bình của các loại thuốc là 2 lần/vụ.
4.3.4. Đánh giá tổng hợp hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn thị xã Phú Thọ
Từ kết quả về 3 mặt kinh tế, xã hội, môi trường của các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn thị xã, chúng chúng tôi tiến hành tổng hợp được hiệu quả sử dụng đất của thị xã Phú Thọ như sau:
Qua bảng, chúng ta có thể lựa chọn các kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả cao nhất dựa trên thang điểm của các tiêu chí đã nêu trên. Qua đó chúng ta thấy rằng có 9/22 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả cao tổng hợp trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trường mà trong tương lai chúng ta nên đẩy mạnh việc mở rộng diện tích và đầu tư sản xuất ở các kiểu sử dụng đất này.
Còn lại các Kiểu sử dụng đất khác cho hiệu quả ở mức trung bình hoặc thấp, chính vì thế trong tương lai chúng ta cần xem xét để đưa ra các giải pháp chuyển đổi sang kiểu sử dụng đất khác hoặc đầu tư chăm sóc phù hợp với từng vùng để mang lại hiệu quả cao hơn.
Bảng 4.12. Tổng hợp kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường đối với từng kiểu sử dụng đất thị xã Phú Thọ
Loại hình Kiểu sử dụng Hiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội Hiệu quả môi trường Tổng điểm Đánh giá chung
TV1 TV2 TV1 TV2 TV1 TV2 TV1 TV2 TV1 TV2
2 Lúa 1.Lúa xuân - Lúa mùa 5 4 6 5 4 4 15 13 TB TB
2 Lúa - 1 Màu
2. LX - LM - Đậu tương 7 - 4 - 4 - 15 - TB -
3. LX - LM - Ngô 6 5 6 6 3 3 15 14 TB TB
4. LX - LM - Su hào 9 - 7 - 3 - 19 - Cao -
5. LX - LM - Bắp cải 8 - 5 - 5 - 18 - Cao -
6. LX - LM - Cà chua - 9 - 7 - 5 - 21 - Cao
7. LX - LM - Khoai lang - 9 - 8 - 3 - 20 - Cao
8. LX - LM - Bí xanh - 7 - 7 - 3 - 17 - TB
Chuyên rau màu
9. Đỗ - Ngô - Su hào 8 - 7 - 3 - 18 - Cao -
10. Đỗ - Ngô - Bắp cải 8 - 7 - 5 - 20 - Cao -
11. Lạc - Ngô - Bí xanh 6 - 4 - 5 - 15 - TB -
12. Cà chua- Ngô - Đậu tương 8 - 7 - 4 - 19 - Cao -
13. Ngô - Bí đỏ hè - Đậu tương 8 - 5 - 4 - 17 - TB -
14. Khoai lang - Ngô - Đậu tương - 8 - 4 - 5 - 17 - TB
15. Lạc - Ngô - Su hào - 7 - 4 - 4 - 15 - TB
16. Lạc - Ngô - Bắp cải - 6 - 3 - 3 - 12 - TB
17. Ngô - Dưa lê - Đậu tương - 7 - 3 - 4 - 14 - TB
18. Bí xanh - Ngô - Đậu tương - 8 - 3 - 4 - 15 - TB
Cây CNNN 19. Sắn 5 4 3 2 2 2 10 8 Thấp Thấp
20. Mía 5 7 5 3 4 4 14 14 TB TB
Cây CNDN 21. Chè - 7 - 7 - 4 - 18 - Cao
Cây ăn quả 22. Bưởi - 9 - 7 - 4 - 20 - Cao