2.2.1 Kinh nghiệm bồi dưỡng nguồn nhân lực và cán bộ cơ sở ở một số nước trên thế giới
Trong lịch sử phát triển của các nước trên thế giới, mỗi quốc gia khác nhau sẽ cú ủường lối và bước ủi của quỏ trỡnh CNH-HðH ở mỗi nước, mỗi khu vực khỏc nhau. Song sự giống nhau về cỏc nhõn tố ủú là là cỏc nước ủều quan tõm ủến việc phỏt triển bồi dưỡng nguồn nhõn lực, ủiều ủú cú nghĩa là thực hiện thành công sự phát triển kinh tế xã hội nhanh hay chậm ở mỗi nước.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 26 Do ủú, mỗi quốc gia phải cú một chớnh sỏch về kế hoạch ủào tạo, bồi dưỡng – sử dụng ủội ngũ cỏn bộ sao cho phự hợp trỏnh sự “ủào tạo xong ủể ủú”. Trong khi ủú những vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, biờn giới và hải ủảo ủang rất cần những cỏn bộ cú trỡnh ủộ khoa học kỹ thuật.
Tuy nhiên, nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trờn thế giới cú thể ủỳc kết những kinh nghiệm quý bỏu, nắm bắt ủược những khớa cạnh nào ủú, ủể vận dụng vào ủiều kiện cụ thể như nước ta hoặc
“ði tắt ủún ủầu” trỏnh những sai lầm mà nước ta ủó gặp phải, chắt lọc một cách khoa học vào quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Sự xuất hiện các nước khối NICS như Hàn Quốc, đài Loan, Singapore, Hồng Công nổi lên những cường quốc về các ngành công nghiệp nhất là trong lĩnh vực chế tạo ủiện tử. Sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học và cụng nghệ, nhất là các ngành công nghệ thông tin, công nghệ sinh học vào những năm cuối của thế kỷ 20 ở các nước Tây Âu (Anh, Pháp, ðức…) và Mỹ, Nhật.
2.2.1.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Với chiến lược trở thành một quốc gia hàng ủầu thế giới trong những thập kỷ tới, Hàn Quốc cho rằng trước tiên phải xây dựng một chính phủ có tầm vúc hàng ủầu, làm nền tảng cho nền kinh tế và xó hội vươn tới mục tiờu này. Trong tuyển dụng và ủỏnh giỏ cỏn bộ, Hàn Quốc ủó ủưa ra nhiều biện phỏp ủể thỳ hỳt và trọng dụng người tài như “Tỡm cỏn bộ giỏi từ mọi nguồn”,
Ộđánh giá ựịnh lượngỢ, và ỘTuyển chọn công khaiỢ.
ðối với việc “Tìm cán bộ giỏi từ mọi nguồn”, Hàn Quốc xây dựng hệ thống dữ liệu về nguồn cỏn bộ, trong ủú cỏc ứng viờn tự ứng cử từ khu vực tư nhân chiếm trên 50%. Mọi người dân trong nước cũng như kiều bào ở nước ngoài cú thể ứng cử ủể tham gia vào hồ sơ dữ liệu này, chức vụ ứng cử cú thể tới vị trí Bộ trưởng.
Một trang web với tên là samgochoryo “Tam cố thảo lư” (dựa theo tích
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 27 Lưu Bị ba lần ủến cầu Khổng Minh ra giỳp trong truyện Tam Quốc) ủó ủược văn phũng Tổng thống Hàn Quốc Roh- moo-hyun lập ra ủể tiếp nhận tiến cử người tài của toàn xã hội vào các vị trí cao trong Chính phủ.
đối với biện pháp Ộđánh giá ựịnh lượngỢ, Chắnh phủ này tiếp tục truyền thống từ thời Chớnh quyền Park Chung Hy, theo ủú chất lượng hoạt ủộng của cỏc cơ quan và cỏc dự ỏn ủược ủỏnh giỏ rất khoa học và nghiờm ngặt. Trong thời kỳ 1962-1982, Hàn Quốc lập ra Hội ủồng cỏc Giỏo sư ủỏnh giỏ ủể ủỏnh giỏ ủịnh kỳ kết quả hoạt ủộng của cỏc bộ ngành và dự ỏn lớn. Những năm gần ủõy, Chớnh phủ này cũn ỏp dụng cỏc phương phỏp hiện ủại thụng dụng trờn thế giới về quản lý ủịnh lượng theo kết quả; ủặc biệt chỳ trọng thăm dũ sự thỏa món của nhõn dõn về chất lượng hoạt ủộng của cỏc Bộ Ngành. Cỏc cỏn bộ trung cao cấp cũng chịu sự ủỏnh giỏ ủịnh lượng theo ủinh kỳ ủể biết rừ ủiểm mạnh yếu của mỡnh trong ủỏp ứng yờu cầu cụng tỏc.
ðối với biện pháp “Tuyển chọn công khai”, Chính phủ nước này yêu cầu các cơ quan chính phủ thông báo rộng rãi trên trang web của mình và thụng tin ủại chỳng nhu cầu tuyển dụng và mở rộng cửa ủún nhận ứng viờn từ mọi nguồn.
Chớnh sỏch giỏo dục ủược xõy dựng phự hợp với ủũi hỏi của nền kinh tế. ðây là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của quốc gia này. Năm 1950, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương xóa mù chữ cho toàn dõn. Những năm sau ủú, hệ thống giỏo dục dần ủược ủẩy mạnh như: phỏt triển giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học (năm 1960); các trường dạy nghề kỹ thuật (năm 1970); ủẩy mạnh hoạt ủộng nghiờn cứu và giáo dục trên lĩnh vực khoa học cơ bản và công nghệ, nâng cao chất lượng giỏo dục và học suốt ủời. Năm 1992, Hàn Quốc thực hiện cải cỏch giỏo dục với mục tiêu tái cấu trúc hệ thống giáo dục hiện có thành một hệ thống giáo dục mới, bảo ủảm cho người dõn ủược học suốt ủời. Thỏng 12-2001, Chớnh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 28 phủ Hàn Quốc công bố Chiến lược quốc gia lần thứ nhất về phát triển nguồn nhõn lực giai ủoạn 2001-2005. Tiếp ủú, Chiến lược quốc gia lần thứ hai về phỏt triển nguồn nhõn lực thời kỳ 2006-2010 ủược xõy dựng và thực hiện hiệu quả.
Hiện nay 3 nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản ủang hợp tỏc chặt chẽ với nhau theo hiệp ước ủược ba bờn ký kết với tờn là “Sỏng kiến Mạng lưới Quản lý Nhõn sự Bắc Á” ủể học hỏi và trao ủổi kinh nghiệm trong cụng tác quản lý cán bộ.
2.2.1.2 Kinh nghiệm của đài Loan
Khi tiến hành CNH-HðH ủể phỏt triển kinh tế - xó hội ủất nước thỡ nguồn nhõn lực chủ yếu chỉ cú ủất ủai và lao ủộng, bỡnh quõn ủất ủai trờn ủầu người thấp. Công nghiệp hóa ở đài Loan bắt ựầu từ nông nghiệp. Họ kết hợp chặt chẽ giữa nụng nghiệp và cụng nghiệp, ủồng thời phỏt triển cụng nghiệp ở cả thành thị và nông thôn. Công nghiệp phân tán ở nông thôn có chính sách ủầu tư và khuyến khớch ủội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật ở khu vực này tạo ủiều kiện ủể kinh tế xó hội ở nụng thụn cú chớnh sỏch ủầu tư và khuyến khớch ủội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật ở khu vực này tạo ủiều kiện ủể kinh tế xó hội ở nụng thụn phỏt triển. Từ ủú ủó thu hỳt lực lượng lao ủộng dư thừa làm cho nhiều hộ gia ủỡnh trở thành hộ vừa làm nụng nghiệp vừa làm cụng nghiệp và dich vụ.
Cụng nghiệp chế biến phỏt triển nhanh, tạo ủiều kiện tăng sản phẩm nông nghiệp và xuất khẩu. Quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp ở đài Loan trước hết là quan tõm ủến nguồn nhõn lực ủặc biệt là ủội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật cú trỡnh ủộ bố trớ sử dụng cỏn bộ ở những ngành trong nụng thụn một cỏch hợp lý, thường xuyờn quan tõm ủến bồi dưỡng cỏn bộ khoa học kỹ thuật, tạo ra sự ủột phỏ trong lĩnh vực cụng nghệ sinh học và cụng nghệ gen tạo ra giống cây trồng và vật nuôi làm cho năng suất tăng lên rõ rệt.
2.2.1.3 Kinh nghiệm Xingapo
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 29 Từ năm 1991 Chớnh phủ Xingapo ủó ủề ra chương trỡnh cải cỏch cụng vụ mang tên "Nền công vụ thế XXI" với mục tiêu là xây dựng nền công vụ có hiệu quả, hiệu lực; công chức nêu cao tinh thần liêm chính, tận tuỵ và có chất lượng dịch vụ cao. ðể làm ủược ủiều ủú Chớnh phủ xin-ga-po ủặc biệt chỳ trọng cho ủào tạo, bồi dưỡng ủội ngũ cụng chức, coi ủú là giải phỏp cơ bản nhất ủể xõy dựng nền cụng vụ cú hiệu quả.
Chớnh phủ này quy ủịnh, mỗi CBCC bắt buộc phải ủược bồi dưỡng 100 giờ/năm; Mỗi cụng chức phải tự ủề ra chương trỡnh học tập cho mỡnh, trong ủú cú việc sử dụng 100 giờ học theo quy ủịnh, tối thiểu phải bảo ủảm 60%
thời lượng phục vụ công việc trong cương vị hiện tại, 40% cho công việc tương lai. Chớnh phủ Xin-ga-po qui ủịnh hỗ trợ 50% chi phớ cho người tự học ủể phục vụ cho cụng việc ủang ủảm trỏch với mục ủớch khuyến khớch việc tự ủào tạo của cỏn bộ.
2.2.1.4 Kinh nghiệm Nhật Bản
Trong quỏ trỡnh hiện ủại hoỏ ủất nước, nền hành chớnh Nhật Bản ủúng vai trũ hết sức quan trọng vào quỏ trỡnh hiện ủại hoỏ ủất nước. Nhật Bản ủó xõy dựng ủược một ủội ngũ cụng chức mạnh và cú chất lượng cao.
Vai trũ của cụng chức ủược Nhật Bản ủề cao khụng chỉ tạo cho họ sự an tõm về nghề nghiệp, ổn ủịnh về chuyờn mụn mà cũn khẳng ủịnh vị trớ của họ trong xó hội. Vỡ vậy mà họ phải khụng ngừng tu dưỡng ủạo ủức và trau dồi chuyên môn của mình. Ở Nhật Bản có tới 64,8% công chức lựa chọn công việc vỡ lý do thớch cụng việc ủú; 57,5% cho là vỡ lợi ớch chung và 42,6% cho là ủược sử dụng học vấn của mỡnh. Sự tụn vinh này khụng chỉ gúp phần nõng cao tớnh kỷ luật, ủạo ủức nghề nghiệp của cụng chức mà ủiều quan trọng nhất là tạo nờn ủội ngũ cụng chức mạnh, hoạt ủộng cú hiệu quả cao.
Về vấn ủề ủào tạo cỏn bộ, cú hai giai ủoạn ủào tạo ủược thực hiện ủối với tất cả các công chức ở Nhật Bản: đào tạo ựể có kinh nghiệm làm việc
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 30 thụng qua cỏc cơ quan khỏc nhau ở trong và ngoài bộ; Và ủào tạo ở cỏc cấp khác nhau (mỗi năm khoảng 4-5 tuần) nhằm cập nhật những kiến thức mới về hành chính kinh tế, chính trị của Nhật Bản và thế giới. Ngoài ra, ở cấp trưởng phũng trở lờn cũn cú cỏc lớp do Viện Nhõn sự ủứng ra tổ chức ủể giỳp họ nắm bắt kịp thời tỡnh hỡnh mới và cú dịp mở rộng quan hệ trao ủổi, hợp tỏc giữa các bộ.
2.2.2 Thực trạng ủào tạo nguồn nhõn lực và cỏn bộ cơ sở ở Việt Nam Mỗi quốc gia trong quỏ trỡnh phỏt triển khụng thể thiếu sự ủúng gúp của nguồn nhân lực. Chính vì vậy phát triển nguồn nhân lực chất lượng là mối quan tõm hàng ủầu của mỗi quốc gia.
Nước ta có một nguồn nhân lực dồi dào nhưng chất lượng còn thấp trong ủú số ủụng là nguồn nhõn lực nụng thụn. ðiều này ảnh hưởng khụng nhỏ ủến chất lượng của ủội ngũ cỏn bộ cơ sở nụng thụn. Nhận thấy ủược sự non yếu của ủội ngũ cỏn bộ cơ sở cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn;
ðảng và Nhà nước ủó rất chỳ trọng ủến cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cơ sở. ðến nay phần lớn ủội ngũ cỏn bộ cấp cơ sở ủó cú kinh nghiệm trong chỉ ủạo, năng ủộng sỏng tạo hơn trong việc thực thi nhiệm vụ. Trỡnh ủộ học vấn, chuyờn mụn nghiệp vụ và quản lý ủang ủược nõng lờn. Tuy nhiờn sự chờnh lệch về trỡnh ủộ chuyờn mụn, nghiệp vụ, quản lý của cỏn bộ lónh ủạo, ủặc biệt là cán bộ cấp cơ sở giữa các vùng trong cả nước còn có sự chênh lệch. Sự chênh lệch này thể hiện rõ rệt giữa các tỉnh vùng sâu, vùng xa với miền xuôi, giữa ủồng bằng và miền nỳi. Tỷ lệ cỏn bộ chủ chốt cấp cơ sở yếu về năng lực, ở những tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, một số vùng kinh tế mới phần lớn khụng ủỏp ứng ủược yờu cầu của cụng cuộc ủổi mới ở ủịa phương. Nhiều cỏn bộ khụng cú ủiều kiện ủể học chớnh quy, chỉ cú thể học chuyờn tu, học tại chức, học từ xa.
Với mục tiêu là trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 31 kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ và quản lý nhằm xõy dựng ủội ngũ cỏn bộ, công chức Nhà nước thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ; trung thành với chế ủộ XHCN, tận tuỵ với cụng viec, cú trỡnh ủộ quản lý tốt, ủỏp ứng yờu cầu của việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý Nhà nước; thực hiện chương trình cải cách một bước nền hành chính Nhà nước. Mục tiêu này cũng nhằm ủào tạo, bồi dưỡng ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức Nhà nước, cỏn bộ cấp cơ sở theo tiờu chuẩn của từng ngạch cụng chức và chức danh cỏn bộ quản lý ủó ủược Nhà nước ban hành nhằm khỏc phục về cơ bản những khiếm khuyết, hẫng hụt hiện nay về thi hành công vụ.
Tổ chức thực hiện kế hoạch ủào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức ủa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh ủào tạo bồi dưỡng, bỏm sỏt cỏc tiờu chuẩn: Văn hoỏ, lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, quản lý Nhà nước, tin học, ngoại ngữ, ... cho từng CBCC nhằm từng bước chuẩn hoỏ ủược ủội ngũ cỏn bộ
ủỏp ứng yờu cầu ủề ra trong giai ủoạn cỏch mạng mới của ủất nước
Cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng CBCC hành chớnh, cỏn bộ cấp cơ sở của một số tỉnh trong nước còn những khó khăn và hạn chế như: đào tạo bồi dưỡng CBCC của tỉnh chưa cú quy hoạch tổng thể thống nhất, kế hoạch ủào tạo chưa gắn với kế hoạch sử dụng, chất lượng ủào tạo chưa cao; cũn cú biểu hiện học chạy theo bằng cấp hơn là ủể nõng cao năng lực cụng tỏc, trong cụng việc cụ thể của cỏc cơ quan, ủơn vị cũn cú người chưa thạo việc; ủặc biệt cỏc tiêu chuẩn về chất lượng CBCC cơ sở chậm chuẩn hoá do qua mỗi kỳ bầu cử, đại hội ðảng, đồn thể các xã, phường, thị trấn lại cĩ khơng ít sự thay đổi mà sự thay ủổi bổ sung ủú cú nhiều cỏn bộ, cụng chức chưa ủạt cỏc tiờu chuẩn ủề ra.
Qua hơn hai mươi năm thực hiện cụng cuộc ủổi mới, ðảng ta ủỏnh giỏ, khỏi quỏt tỡnh hỡnh CBCC ở cơ sở hiện nay cú những ưu ủiểm lớn ủú là: nhỡn chung thế hệ cỏn bộ hiện nay ủó phỏt huy ủược truyền thống cỏch mạng, tinh thần chủ ủộng sỏng tạo của cỏc thế hệ ủi trước; cỏn bộ ủó ủược qua rốn luyện
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 32 thử thỏch và trưởng thành trong ủấu tranh cỏch mạng ủú là những lực lượng nũng cốt, bước vào thời kỳ ủổi mới vẫn phỏt huy tỏc dụng tốt; ủó xuất hiện nhiều cỏn bộ trẻ ủược ủào tạo căn bản, năng ủộng sỏng tạo, tự tin, dỏm nghĩ dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm; qua hơn hai mươi năm ủổi mới nhiều mặt của cỏn bộ ủược nõng lờn rừ rệt, phương phỏp tư duy biện chứng cú nhiều tiến bộ, năng lực quản lý ủiều hành cú bước phỏt triển khỏ tốt, vẫn giữ gỡn ủược phẩm chất ủạo ủức cỏch mạng cú uy tớn với nhõn dõn và trung thành với lý tưởng của ðảng. Song cũng bộc lộ một số khuyết ủiểm tồn tại ủú là: một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ thoỏi hoỏ biến chất,giảm sỳt ý chớ,ủạo ủức lối sống làm ảnh hưởng lớn ủến ủời sống kinh tế xó hội; một số cỏn bộ chưa ủỏp ứng ủược yờu cầu của thời kỳ mới; nhiều cỏn bộ chưa qua ủào tạo bồi dưỡng, vẫn cũn làm theo kinh nghiệm; tỷ lệ cỏn bộ nữ cũn thấp, ủội ngũ cỏn bộ chủ chốt chậm trẻ hoỏ. Trong sự nghiệp ủổi mới ủất nước ta hiện nay,khi nước ta ủang thời kỳ ủẩy mạnh CNH-HðH ủất nước,với nền kinh tế thị trường ủịnh hướng XHCN; Việt Nam ủó hội nhập với nền kinh tế quốc tế,ủũi hỏi ðảng ta phải xõy dựng ủược ủội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước ở cỏc cấp cú tài,cú ủức và giỏi trờn cỏc lĩnh vực kể cả ủội ngũ cỏn bộ ủương chức và kế cận phải ủủ tiờu chuẩn về mọi mặt.