Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (PHẦN II, III) Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨNH LONG
2.2. Nội dung thực nghiệm
Với đặc thù của môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin (phần II, III), được kết cấu thành 6 chương, từ chương 4 đến chương 9 bao gồm hai chuyên đề, từ chương 4 đến chương 6 phản ánh toàn bộ nội dung chuyên đề kinh tế chính trị và từ chương 7 đến chương 9 phản ánh toàn bộ nội dung về chuyên đề chủ nghĩa xã hội khoa học. Như vậy để thuận lợi trong quá trình thực nghiệm cho cả giảng viên và sinh viên chúng tôi chọn hai phần nhỏ trong hai chương của hai chuyên đề để thiết kế giáo án thực nghiệm.
* Giáo án đối chứng
Giáo án của lớp đối chứng chúng tôi tiến hành soạn theo phương pháp dạy học truyền thống, chủ yếu vận dụng phương pháp thuyết trình, diễn giảng như
vậy trong quá trình lên lớp giảng viên chủ yếu chỉ truyền đạt các nội dung trong giáo trình cho sinh viên hoàn toàn không có vận dụng các phương pháp khác.
* Giáo án thực nghiệm số 1:
Chương IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ A. Mục đích, yêu cầu
I. Mục đích:
Giúp sinh viên hiểu được bản chất của sản xuất hàng hoá, các quy luật kinh tế chủ yếu hoạt động trong nền sản xuất này.
II. Yêu cầu:
- Sinh viên cần nắm vững các phạm trù: hàng hoá, sản xuất hàng hoá, giá trị sử dụng, giá trị, lao động cụ thể, lao động trừu tượng.
- Hiểu được điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá - Bước đầu biết vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về sản xuất hàng hóa vào hoạt động thực tiễn.
B. Tài liệu
I. Tài liệu chính:
- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
II. Tài liệu tham khảo:
- Từ điển kinh tế chính trị học, NXB sự thật, 1987.
- Giáo trình kinh tế chính trị (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007.
- Giáo trình kinh tế chính trị (Do hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
C. Phương pháp: Ba phương pháp chủ đạo là thảo luận nhóm, đàm thoại (vấn đáp), nêu vấn đề kết hợp với một số phương pháp.
D. Phương tiện dạy học
- Phiếu học tập (câu hỏi);máy chiếu projector; giấy A0; bút dạ kim.
E. Tiến trình dạy học - Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
- Dạy bài mới.
Bảng tóm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm
NỘI DUNG BÀI HỌC Phương
pháp
Chương 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ (Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa)
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm.
1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của nền sản xuất hàng hóa.
1.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa 1.1.1. Một số khái niệm liên quan.
1.1.2. Hai điều kiện cơ bản để nền sản xuất hàng hóa ra đời.
1.1.3. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 2. Hàng hóa
2.1. Khái niệm hàng hóa
2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa 2.2.1. Giá trị của hàng hóa
2.2.2. Giá trị sử dụng của hàng hóa
2.2.3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa 2.3. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 2.3.1. Lao động cụ thể
2.3.2. Lao động trừu tượng
2.4. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
2.4.1. Thước đo lượng giá trị hàng hóa
2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 2.4.3. Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa
* Giáo án dạy theo ba phương pháp trên.
Hoạt động 1
Phương pháp nêu vấn đề: Giảng viên nêu ra một vấn đề cụ thể để dẫn dắc sinh viên đi vào vấn đề của bài học bằng một câu hỏi trắc nghiệm được trình chiếu trên bảng.
Câu hỏi: Triết học Mác-Lênin ra đời dựa trên những điều kiện tiền đề nào?
a. Tiền đề kinh tế - xã hội b. Tiền đề về lý luận
c. Tiền đề về khoa học tự nhiên d. Cả ba tền đề trên (X)
Giảng viên khẳng định lại câu trả lời trên và giải quyết vấn vấn đề trên bằng việc diễn giảng để sinh viên tiếp cận vấn đề của bài học mới. Tất cả các sự vật và hiện tượng ra đời, xuất hiện trong thực tế đều không phải từ hư vô mà mà nó được dự trên những điều kiện, tiền đề nhất định. Như vậy nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển được cũng phải dựa trên những điều kiện tiền đề nhất định.
Nội dung của bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của SV 1. Điều kiện ra đời, đặc trưng
và ưu thế của nền sản xuất hàng hóa.
1.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa.
1.1.1. Một số khái niệm liên quan.
Nền sản xuất giản đơn (sản
Hoạt động 2
Phương pháp: đàm thoại
- Hãy nêu khái niệm nền sản xuất giản đơn và nền sản xuất hàng hóa
- Sinh viên trả lời.
Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra là nhằm để thỏa mãn
xuất tự cung tự cấp)
Nền sản xuất hàng hóa.
1.1.2. Hai điều kiện cơ bản để nền sản xuất hàng hóa ra đời.
Thứ nhất, phân công lao động xã hội, theo hướng chuyên môn hóa.
Thứ hai, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
là gi?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai nền sản xuất trên?
- Hãy phân biệt những đặc trưng cơ bản của hai nền sản xuất trên, so sánh điểm giống và khách nhau?
- Giảng viên kết luận phần trả lời của sinh viên và khẳng định để nền sản xuất hàng hóa ra đời phải có hai điều kiện cần và đủ.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm Giảng viên tiến hành chia lớp ra thành 5 nhóm nhỏ, bố trí bàn ghế chổ ngồi cho mỗi nhóm
trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
Là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán.
- Sinh viên nêu những đặc trưng của hai nền sản xuất và so sánh những điểm giốn và khác nhau.
- Sinh viên lắng nghe, nghi chép.
- Nhóm 1: Câu 1 Phân tích điều kiện thứ nhất có sự phân công lao động trong xã hội?
- Nhóm 2: Câu 2 Phân tích điều kiện thứ hai có sự tách
1.1.3. Đặc trưng và ưu thế của nền sản xuất hàng hóa
1.1.3.1. Đặc trưng cơ bản.
1.1.3.2. Ưu thế của nền sản xuất hàng hóa
và giao nhiệm vụ.
* Giảng viên kết luận lại từng nội dung
Để nền sản xuất hàng hóa ra đời phải hội tụ đủ hai điều kiện.
Câu 1.Điều kiện thứ nhất
- Phân công lao động xã hội, theo hướng chuyên môn hóa.
Câu 2. Điều kiện thưa hai
- Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
Câu 3. Nền sản xuất hàng hóa ra đời có những đặc trưng cơ bản như sau;
- Do mục đích của sản xuất hàng hóa.
- Cạnh tranh ngày
biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất?
- Nhóm 3: Câu 3 Phân tích những đặc trưng cơ bản của nền sản xuất hàng hóa?
- Nhóm 4: Câu 4 Phân tích những ưu thế của nền sản xuất hàng hóa?
* Các nhóm tiến hành thảo luận và đại diện của từng nhóm tiến hành báo cáo kết quả của từng nhóm trước lớp.
* Thảo luận giữa các nhóm với nhau.
- Sinh viên lắng nghe giảng viên kết luận vấn đề, nghi chép
càng gay gắt, buộc mỗi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sản xuất kinh doanh.
- Sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất “mở” làm cho giao lưu kinh tế giữa các địa phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển.
Câu 4. Nền sản xuất hàng hóa ra đời có những ưu thế như sau;
- Lợi nhuận là động lực mạnh mẽ thúc đẩy cải tiến khoa học kỹ thuật.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển.
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phát triển.
2. Hàng hóa
2.1. Khái niệm hàng hóa.
2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa
2.2.1. Thuộc tính giá trị sử dụng.
- Năng xuất cao, chất lượng tốt, khối lượng nhiều.
Hoạt động 3
Giảng viên nêu vấn đề.
* Trong sinh hoạt hàng ngày của con người để tồn tại được thì con người phải sử dụng những sản phẩm khác nhau thông qua trao đổi, mua bán để thỏa mãn nhu cầu.
Như cơm để ăn, áo để mặc…. Tất cả những sản phẩm đó chính là hàng hóa Yêu cầu sinh viên trả lời câu hỏi Vậy hàng hóa là gì?
Cho ví dụ?
* Sau khi sinh viên trả lời câu hỏi trên.
* Giảng viên phân tích khái niệm và kết luận vấn đề.
- Sinh viên giải quyết vấn đề.
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán. Cho ví dụ cụ thể Quần, Áo
…
Nhóm 1. Câu 1; Tại
2.2.2. Thuộc tính giá trị.
2.2.3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa.
Phương pháp thảo luận nhóm.
Chia lớp làm 4 nhóm. Và giao nhiệm vụ cho nhóm.
* Giảng viên kết luận chốt lại vấn đề và khẳng định để sinh viên hiểu vấn đề.
Câu 1; Bất kỳ hàng hóa nào cũng đều có hai thuộc tính đó là giá trị và gí trị sử dụng. Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt, lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng, lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa.
Câu 2; Thuộc tính thứ nhất giá trị sử dụng của hàng hóa.
Là công dụng của hàng hóa nhằm thỏa
sao hàng hóa lại có hai thuộc tính?
Nhóm 2. Câu 2;
Phân tích thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa?
Nhóm 3. Câu 3;
Phân tích thuộc tính giá trị của hàng hóa?
Nhóm 4. Câu 4; Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa?
* Các nhóm tiến hành thảo luận phần nhiệm vụ được giao.
* Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
* Các nhóm đặt câu hỏi chất vấn chéo lẫn nhau.
Sinh viên lắng nghe và ghi chép.
mãn nhu cầu nào đó của con người.
- giá trị sử dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nghiên của vật quyết định - Là phạm trù vĩnh viễn.
- Hàng hóa có 1 hoặc nhiều công dụng
- Chỉ biểu hiện giá trị sử dụng khi tiêu dùng.
Câu 3; Giá trị của hàng hóa là thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết, được kết tinh trong hàng hóa đó.
- Hao phí vật hóa.
- Hao phí lao động sống.
- Giá trị của hàng hóa là một phạm trù lịch sử.
Câu 4; Hai thuộc tính trên có mối
2.3. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
2.3.1. Lao động cụ thể 2.3.2. Lao động trừu tượng 2.4. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
2.4.1. Thước đo lượng giá trị hàng hóa
2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 2.4.3. Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa
quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất vùa mâu thuẫn với nhau.
- Thống nhất trong cùng một hàng hóa.
- Mâu thuẫn trong nền sản xuất hàng hóa, sản phẩm sản xuất ra có thể bán được cũng có thể không bán được.
*Giảng viên chuyển ý sang phần tiếp theo.
Phương pháp đàm thoại.
* Giảng viên đưa ra hệ thống câu hỏi yêu cầu sinh viên trả lời.
Câu 1) Lao động cụ thể là gì?
Câu 2) Lao động trừu tượng là gì?
Câu 3) Lượng giá trị hàng hóa được đo bằng gì?
Câu 4) Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa?
Câu 5) Hãy nêu cơ
Giảng viên yêu cầu một số sinh viên trả lời những câu hỏi trên.
* Giảng vên khẳng định lại vấn đề và kết luận vấn đề cho cả lớp hiểu.
Câu 1) Cần khẳng định.
- Lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương pháp riêng, và kết quả riêng.
Mỗi lao động cụ thể tạo ra một loại giá trị sử dụng nhất định. Các loại lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội, lao động cụ thể cũng là phạm trù vĩnh viễn.
Câu 2) Cần khẳng định.
- Lao động trừu
cấu lượng giá trị hàng hóa?
tượng của người sản xuất hàng hóa, đó là sự hao phí óc, sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung, chứ không kể đến hình thức cụ thể của nó thì gọi là lao động trừu tượng.
- Lao động trừu tượng nó tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự trao đổi, lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử riêng có của sản xuất hàng hóa.
Câu 3) Cần khẳng định.
- Đo lường lao động hao phí bằng thước đo thời gian như: một giờ lao động, một ngày lao động v.v... Trong thực tế, một loại hàng hóa, do rất
nhiều người sản xuất ra, nên thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa của họ khác nhau. Thời gian lao động cá biệt quyết định lượng giá trị cá biệt của hàng hóa mà từng người sản xuất ra
Câu 4) Cần khẳng định.
Lượng giá trị hàng hóa chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:- Năng suất lao động:
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa thay đổi theo tỷ lệ nghịch với năng xuất lao động xã hội.
- Cường độ lao động: lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi
khi cường độ lao động thay đổi.
- Mức độ phức tạp của lao động: lao động giản đơn và lao động phức tạp.
Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn.
Câu 5) Cần khẳng định.
- Để sản xuất ra hàng hóa cần phải chi phí lao động gồm lao động quá khứ và lao động sống. Trong quá trình sản xuất, lao động cụ thể có vai trò di chuyển giá trị của tư liệu sản xuất vào sản phẩm, còn
lao động trừu tượng có vai trò tăng thêm giá trị cho sản phẩm ( ký hiệu là v + m ). Vì vậy, cấu thành lượng giá trị hàng hóa bao gồm:
W = c + v + m Hoạt động 4 củng cố bải
Mục tiêu: sinh viên hiểu được nội dung kiến thức vừa học và vận dụng những kiến thức đó vào trong hoạt động thực tiễn cuộc sống.
Hoạt động nối tiếp
- Giảng viên yêu cầu sinh viên về nhà nghiên cứu kỹ bài học.
- Hướng dẫn sinh viên tìm tài liệu tham khảo, chuẩn bị cho giờ học buổi sau.
* Giáo án thực nghiệm số 2:
Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa: (Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân)
A. Mục đích, yêu cầu.
I. Mục đích:
- Sinh viên hiểu được khái niệm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Sinh viên hiểu được nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
II. Yêu cầu: Sinh viên biết tư duy liên hệ đến sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Có thái độ chuyên cần học tập và nghiêm túc.
B. Tài liệu:
I. Tài liệu chính:
- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
II. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007.
- Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Do hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.
C. Phương pháp: Ba phương pháp chủ đạo là thảo luận nhóm, đàm thoại (vấn đáp), nêu vấn đề kết hợp với một số phương pháp khác.
D. Phương tiện dạy học
- Phiếu học tập (câu hỏi);máy chiếu projector.
E. Tiến trình dạy học - Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
- Dạy bài mới.
Bảng tóm tắt những nội dung cơ bản của giờ dạy thực nghiệm Giáo án số 2
Nội dung bài học Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa: (Sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân)
Phương pháp 1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Nêu vấn đề
- Đàm thoại 1.1. giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
1.2. Khái niệm giai cấp công nhân
1.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 1.4. Những diều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Thảo luận 1.4.1. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong
xã hội tư bản chủ nghĩa.
1.4.2. Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân.
1.5. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
1.5.1. Tính tất yếu và qui luật hình thành, phát triển chính Đảng của giai cấp công nhân.
1.5.2. Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và giai cấp công nhân
* Giáo án dạy theo ba phương pháp trên.
Hoạt động 1
Phương pháp nêu vấn đề: Giảng viên nêu ra một vấn đề cụ thể để dẫn dắc sinh viên đi vào vấn đề của bài học bằng một câu hỏi bán trắc nghiệm được trình chiếu trên bảng.
Câu hỏi: Các em hiểu như thế nào về khái niệm sứ mệnh cá nhân? Sứ mệnh cá nhân của các em trong giai đoạn hiện nay còn ngồi trên ghế nhà trường là gì?
a. Đạt được mục đích đề ra
b. Cải thiện bản thân, góp nhặt kiến thức.
c. Rèn luyện kỹ năng chuyên nghiệp để bước vào đời d. Cả ba tền đề trên (X)
Giảng viên khẳng định lại câu trả lời trên và giải quyết vấn đề trên bằng việc diễn giảng để sinh viên tiếp cận vấn đề của bài học mới. Mỗi một sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất này đều có sứ mệnh riêng của mình.
“Sứ mệnh cá nhân là một khái niệm chỉ mục đích, mục tiêu cần đạt được, muốn đạt được điều đó thì cá nhân phải cải thiện bản thân, góp nhặt kiến thức tri thức, để rèn luyện kỷ năng chuyên nghiệp để bước vào đời”. Như vậy đối với các em thì sứ mệnh cao cả nhất trong giai đoạn hiện nay của các em là