BIỂN TẠI THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MI NH
2.1.2. D ự báo kh ả năng xuất nhập khẩu tại thàn h phố Hồ Chí Minh đến
Xuất khẩu:
Bảng 2.6. Dự báo sản lượng xuất khẩu TP. HCM đến năm 2015
ĐVT: Nghìn US D
S ản phẩm 2011 2012 2013 2014 2015
- Gạo 2.927,4 3.366,6 3.871,5 4.452,3 5.120,1
- T iêu 33.476,5 38.498,0 44.272,7 50.913,6 58.550,6 - Cafê 188.163 216.387,5 248.845,6 286.172,4 329.098,3 - Cao su 105.152,6 120.925,4 139.064,2 159.923,9 183.912,5 - Sữa và sản
phẩm t ừ sữa 96.981,8 111.529,1 128.258,4 147.497,2 169.621,8 - Hàng thủy sản 422.001,7 485.302 558.097,2 641.811,8 738.083,6 - Hàng giày dép 582.395,7 669.755 770.218,2 885.751 1.018.613,6 - Hàng may m ặc 2.142.384,5 2.463.742,1 2.833.303,4 3.258.299 3.747.043,8 - Dầu thô 5.715.000,4 6.572.000,7 7.558.000,6 8.692.000,4 9.996.000,2
SVTH: Đào Ngọc Ki m Ngân Tran g 33 Hình 2.10.Biểu đồ dự báo sản lượng xu ất khẩu TP. HC M đến năm 2015
NHẬN XÉT:
Trong giai đoạn 2 011-2015, Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân là 17%/năm, tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm (không tính dầu thô) đạt 100 tỷ U SD ; tiếp tục giữ vữn g tốc độ xuất khẩu nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu cao, thúc đẩy tăng trư ởng nhóm hàng t iềm năng và phát triển nhóm hàng dịch vụ phục vụ xuất khẩu; tăng tỷ trọng xuất khẩu vào các thị trư ờng châu Âu, châu M ỹ, châu Á…
Theo đánh giá của các sở, ngành cơ cấu hàng xuất khẩu trên địa bàn thành phố có sự chuyển dịch tăng dần sản phẩm chế biến, sản phẩm có hàm lư ợng công nghệ cao và thị trư ờng xuất khẩu mở rộng, kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường tăng.
Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu vẫn còn tồn t ại nhiều khó khăn, chủ y ếu là sản phẩm gia công, ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, giá trị chế biến thấp n ên khó t ăng m ạnh về kim ngạch. Bên cạnh đó, chính s ách tiền t ệ bất cập, lãi suất huy động vốn trên địa bản đang điều chỉnh theo xu hư ớng tăng gây áp lực đối với chi phí hoạt động kinh doanh.
N gành dệt m ay TP đặt mụ c tiêu tăng trưởng 15% trong giai đoạn 2010- 2015. Giữ vững tốc độ tăng trư ởng xuất khẩu và bảo đảm tỷ trọng 35% của nhữ ng nhóm hàng có ưu thế như d ệt m ay, giày dép… đồng thời nâng cao tỷ trọng và kim ngạch xuất khẩu của nhữ ng mặt hàng có giá trị gia tăng lớn, giảm dần việc xuất thô nông - lâm - thủy hải sản.
- 2.000.000, 0 4.000.000, 0 6.000.000, 0 8.000.000, 0 10.000.000,0 12.000.000,0
2011 2012 2013 2014 2015
Năm Nghìn USD
Nông, lâm, t hủy s ản Hàng giày dép Hàng may mặc Dầu thô
SVTH: Đào Ngọc Ki m Ngân Tran g 34
Lư ợng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam s ẽ giảm đi khi các nhà máy lọc dầu đi vào hoạt động, và thậm chí Việt N am có thể sẽ nhập khẩu dầu thô. Trong khi đó, việc khai thác không tiến triển nhanh, và lư ợng dự trữ không đủ như dự định ban đầu để bù cho sự sụt giảm tự nhiên ở các giếng dầu chính đang khai thác. Chính vì vậy mà gía trị cũng như s ản lượng dầu thô xuất khẩu trong nhữ ng năm tới s ẽ có chiều hướng giảm xuống.
Nhập khẩu:
Bảng 2.7. Dự báo sản lượng nhập kh ẩu TP. HCM đến n ăm 2015
ĐVT: Nghìn US D
Sản phẩm 2011 2012 2013 2014 2015
- Sữa và sản phẩm từ sữa 271,218 256,944 254,089 248,379 245,524 - Dầu mỡ độn g thực vật 157.542 154.117 152.405 149.836 147.267 - Nguyên p hụ li ệu SX thuốc lá 90.354 87.315 83.966 80.851 79.897
- Bột mỳ 42.769 44.941 47.034 49.967 50.703
- Phân bón 190.642 171.593 168.229 154.011 146.854
- T huốc trừ sâu v à n guyên liệu 60.482 67.187 71.903 82.165 85.328 - Xăn g dầu 6.832.430 6.553.930 6.004.160 5.802.700 5.513.230 - Nguyên, phụ liệu tân dược 47.720 49.824 50.683 51.754 53.120 - Nguyên, phụ liệu giày dép 169.538 173.076 180.102 184.735 193.648 - Phụ liệu ngành may 183.953 190.332 205.140 219.472 228.882
- Vải 624.778 649.274 681.632 697.267 730.582
Hình 2.10. Biểu đồ dự báo sản lượng nh ập kh ẩu TP. HCM đến n ăm 2015
- 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 7.000.000 8.000.000
20 11 201 2 20 13 2014 20 15
Năm Nghìn USD
Sữa và sản phẩm từ sữa Phân bón
Xăng dầu Nguyên, phụ liệu giày dép
Nguyên, phụ liệu ngành may
NHẬN XÉT:
Trong giai đoạn 2001 – 2010 mứ c nh ập siêu của Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí M inh nói r iêng đã tăng rất nhanh, vượt xa so với định hướng
SVTH: Đào Ngọc Ki m Ngân Tran g 35 kế h oạch 2001 – 2010 của Chính phủ. Vì thế dự báo đến năm 2015 s ẽ giảm tỷ lệ nhập siêu xuống còn 14% và nhữ ng năm t iếp theo s ẽ tiến t ới cân bằng cán cân thương mại.
Theo Bộ Công Th ương, Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt việc kiểm soát nhập siêu và cũng đã đư a ra các nhóm giải pháp lớn như ưu đãi t hu hút đầu tư vào các ngành s ản xuất nguyên liệu, gia công xuất khẩu để giảm dần và thay thế nguồn nguyên nhiên liệu vẫn phải nhập từ nước n goài như xăng dầu, phân bón, nguyên phụ liệu dệt may, da... Tuy nhiên cho tới năm 2015, thành phố H ồ Chí Minh vẫn phải tăng nhập khẩu bột mì, nguyên phụ liệu tân dư ợc, nguyên phụ liệu giàu dép và nguy ên phụ liệu ngành m ay để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và tiêu thụ trong nư ớc.
Về chế biến dầu khí, Petrovietnam phấn đấu đến năm 2015, tổng công suất lọc dầu khoảng 16-17 triệu tấn/năm, đáp ứn g 50-60% nhu cầu s ản phẩm xăng dầu, 60 - 70% nhu cầu phân đạm, 50-60% nhu cầu nguyên liệu cho hóa dầu và các sản phẩm hóa dầu trong nư ớc. N hư vậy, sự phát triển của tập đoàn D ầu khí Việt Nam giúp dự báo xu hướng giảm nhập khẩu các m ặt hàng như phân bón, xăng dầu trong thời gian tới.