Chương II: TỈNH HÀ NAM THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1997 – 2010
2.2. Quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Hà Nam
2.2.4. Thương mại và dịch vụ nông nghiệp có bước phát triển mới
* T m
Hà Nam nằm ở vị trí trung chuyển khá quan trọng giữa các tỉnh phía Nam với thủ đô Hà Nội – trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước nên Hà Nam có khả năng khai thác và tiêu thụ sản phẩm. Trong những năm
qua, nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày càng gia tăng theo yêu cầu phát triển của sản xuất và đời sống của dân cư trong tỉnh. Hoạt động thương mại của Hà Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, với nhiều thay đổi quan trọng, cả về hệ thống tổ chức, cơ chế quản l lẫn mạng lưới, thành phần tham gia và cơ chế hoạt động kinh doanh thương mại. Việc trao đổi, buôn bán đã diễn ra từ rất sớm ở Hà Nam. Nhờ tác động của những chính sách vĩ mô, nhất là thay đổi cơ chế quản lí, hoạt động nội thương đã trở nên nhộn nhịp hơn. Hàng hóa phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
Trên địa bàn tỉnh hiện nay có khoảng 90 chợ trong đó có khoảng 80 chợ nông thôn. Đóng vai trò không kém các chợ trong việc thúc đẩy hoạt động giao thương, buôn bán là hệ thống trung tâm thương mại và siêu thị. Đây là loại hình dịch vụ mới xuất hiện trên địa bàn thành phố từ cuối những năm 90 của thế kỷ XX. Đến năm 2005, mạng lưới thương mại và dịch vụ ngày càng được xây dựng và củng cố, chợ Trấn, chợ Bầu Phủ L đƣợc nâng cấp và mở rộng.
Hiện nay, thành phố có 3 trung tâm Thương mại lớn là Minh Khôi nằm ở khu đô thị Nam Châu Giang, trung tâm thương mại Hải Đăng nằm ở phường Lương Khánh Thiện và Nội Thị nằm ở đường Biên Hòa… Sự tồn tại của các chợ và các trung tâm thương mại đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy giao lưu, buôn bán trên địa bàn.
Đối với lĩnh vực thương mại trong nông nghiệp của tỉnh Hà Nam thu đƣợc nhiều kết quả trong những năm vừa qua. Đề án phát triển cây trồng hàng hóa đã đƣợc triển khai đồng bộ từ tỉnh đến cơ sở, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ từ tập trung sản xuất nhỏ, manh mún sang sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn. Tỉnh đã trồng được 18.517 ha cây lúa chất lượng hàng hóa, 13.000 ha cây đậu tương hàng hóa, 805 ha cây dƣa chuột hàng hóa. Giá trị sản xuất của các cây trồng hàng hóa năm 2010 đạt 1.017 tỷ đồng, bằng 41% giá trị ngành trồng trọt [58;1].
Sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng nhất của Hà Nam và mang tính chất
thương mại, hàng hóa phải kể đến chuối Ngự Đại Hoàng và cá kho niêu ở làng Đại Hoàng, xã Hòa Hậu của huyện L Nhân.
Diện tích Chuối ngự năm 2005 của xã Hòa Hậu khoảng 20,7 ha, sản lƣợng đạt khoảng 15 tấn/ha. Cuối 2009, Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa hoc công nghệ đã có quyết định cấp văn bằng Chỉ dẫn Địa L Đại Hoàng cho sản phẩm chuối ngự. Chính vì vậy, Sở NN&PTNT Hà Nam phối hợp với các cơ quan, tổ chức, viện nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chuối ngự Đại hoàng, thiết kế và đăng kí bảo hộ lô gô, nhãn mác cho sản phẩm chuối ngự, tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo để quảng bá thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm.
Đến năm 2010 sản phẩm chuối ngự toàn tỉnh Hà Nam khoảng hơn 100 ha tập trung chủ yếu ở huyện L Nhân. Sản phẩm chuối ngự của toàn tỉnh khoảng 2000 tấn/năm. Giá trị sản xuất bình quân đạt 150 triệu đồng/ha/năm. Hiện nay thị trường tiêu thụ của chuối ngự khá rộng rãi ở các tỉnh miền Bắc đặc biệt là Nam Định và Hà Nội.
Còn đối với sản phẩm cá kho niêu ở xã Hòa Hậu là một trong những mặt hàng cũng nổi tiếng khắp cả nước. Đây là sản phẩm truyền thống của xã, kho bằng cá trắm đen và bằng niêu đất với chất lượng và hương vị đặc trưng.
Chính vì vậy, đây là mặt hàng thu hút đƣợc số lƣợng khách mua lớn chủ yếu ở các tỉnh như Hải Phòng, thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh... Người dân trong xã Hòa Hậu có thể làm giàu nhanh chóng nhờ bán sản phẩm đi hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước đặc biết vào mỗi dịp tết đến xuân về thì sản phẩm này lại vô cùng đƣợc ƣa chuộng.
Ngoài ra, còn có một số mặt hàng cũng là sản phẩm đƣợc trao đổi buôn bán rộng rãi trên thị trường trong nước như: Hồng Nhân Hậu, cây qu t hương Văn L ở huyện L Nhân, dƣa chuột, bò sữa…
* D vụ
Với việc thực hiện đề án:“Củ ố â u quả ủ Hợ d vụ ắ vớ êu ụ sả dâ
2006 - 2010” của UBND tỉnh Hà Nam. Các HTX đã phát huy đƣợc hiệu quả trong việc liên doanh, liên kết phục vụ cho phát triển kinh tế hộ.
Dịch vụ nông nghiệp của tỉnh hiện bao gồm dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu, mạng lưới trạm, trại giống cây trồng, vật nuôi, các trung tâm ứng dụng kĩ thuật trong nông nghiệp…Trong những năm qua, hệ thống cơ sở dịch vụ nông nghiệp của tỉnh đã từng bước gắn với yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá, từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng hợp l , nâng cao năng suất chất lƣợng và giá trị sản phẩm.
Việc phát triển dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã đƣợc các cấp, các ngành quan tâm và các doanh nghiệp cũng tích cực mở rộng đại l phân phối trên các địa bàn. Chính điều này đã góp phần tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất trồng trọt, chăn nuôi của Hà Nam có những bước tiến nhanh chóng. Với việc đẩy mạnh ứng dụng những tiến bộ mới vào sản xuất, ngành dịch vụ nông nghiệp ngày càng trở nên thường xuyên và cần thiết hơn. Tỷ trọng của ngành dịch vụ nông nghiệp đã không ngừng tăng lên trong những năm qua, đến năm 2010 ngành dịch vụ nông nghiệp đã chiếm 2,7% giá trị sản xuất nông nghiệp với giá trị sản xuất đạt 136,5 tỷ đồng, mức tăng trưởng GTSX ngành dịch vụ trung bình rất cao là 19,6%/năm 2000 - 2010 , trong đó năm cao nhất là năm 2003 với 209,9% và thời kỳ 2000 - 2005, dịch vụ tăng đến 32,7%/năm.
Bảng 2.17: Số lƣợng HTX dịch vụ nông nghiệp tỉnh Hà Nam phân theo huyện năm 2009 [44;25]
Huyện
Dịch vụ thủy nông
Dịch vụ điện
Dịch vụ BVTV
Dịch vụ khuyến nông
Dịch vụ làm
đất
Dịch vụ cung
ứng vật tƣ
Dịch vụ thú y
Dịch vụ giống
cây trồng
Dịch vụ tiêu thụ nông
Dịch vụ khác
Bình Lục 38 22 38 3 35 4 3
Duy Tiên 21 20 21 21 10 16 21 10 6 1
Kim Bảng 20 11 19 20 19 19 19 8 2
Phủ L 8 4 5 5 1 3 5
L Nhân 40 31 38 39 9 6 6 6 18
Thanh Liêm 31 22 26 12 3 4 7 2 15
Toàn tỉnh 158 110 147 97 45 80 56 16 23,0 41,0 Các loại hình dịch vụ khá đa dạng, trong đó dịch vụ làm đất và cung ứng giống cây trồng chiếm tỷ trọng khá cao, ngoài ra các dịch vụ nhƣ thủy lợi, dịch vụ điện, dịch vụ khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, tiêu thụ nông sản... cũng đóng góp quan trọng vào những khởi sắc của ngành dịch vụ nông nghiệp. Các điểm dịch vụ nông nghiệp đã đƣợc mở rộng đến tận các làng xã trên cơ sở kinh doanh của các hộ cá thể và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp.