PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Kết quả nghiên cứu về nảy mầm của hạt cây Sơn ta ở các công thức thí nghiệm
Tỷ lệ nảy mầm: là tỉ số phần trăm giữa số hạt nảy mầm so với tổng số hạt kiểm nghiệm.
Thế nảy mầm: là tỉ số phần trăm giữa số hạt nảy mầm bình thường trong 1/3 thời gian đầu của quá trình nảy mầm so với hạt đem kiểm nghiệm.
Thế nảy mầm thể hiện tốc độ nảy mầm của hạt giống, thế nảy mầm càng cao thì phẩm chất hạt càng tốt và ngược lại.
Tỷ lệ sống: bao gồm cả những hạt tuy không nảy mầm nhưng vẫn còn sống khỏe.
Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nảy mầm của hạt cây Sơn ta ở các công thức thí nghiệm kích thích hạt bằng nước ở nhiệt độ khác nhau được thể hiện ở bảng 4.1, hình 4.2:
Bảng 4.1: Kết quả về nảy mầm của hạt Sơn ta ở các công thức thí nghiệm C
T T N
Số hạt kiểm nghiệm
(hạt)
Thời gian nẩy mầm (ngày)
Thế nảy mầm
Tỷ lệ nẩy mầm
Hạt còn sống chƣa
nảy mầm
Tỷ lệ sống
Số
hạt % Số
hạt % Số
hạt % Số
hạt % 1 90 15 28 31,11 52 57,78 27 30 79 87,78 2 90 13 35 38,89 64 71,11 16 17,78 80 88,89 3 90 10 46 51,11 80 88,89 2 2,22 82 91,11 4 90 14 32 35,56 62 68,89 2 2,22 64 71,11 Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy: Quá trình nẩy mầm của hạt giống Sơn ta ở các công thức thí nghiệm, thế nẩy mầm, tỷ lệ nẩy mầm, tỷ lệ sống của hạt là khác nhau:
Thời gian cần cho quá trình nẩy mầm của hạt giống Sơn ta ở các công thức thí nghiệm: Công thức 1là 15 ngày; Công thức 2 là 13 ngày; Công thức 3 là 10 ngày; Công thức 1 là 14 ngày. Như vậy công thức 3 kết thúc quá trình nẩy mầm nhanh nhất, chậm nhất là công thức 1, công thức 3 kết thúc quá trình nẩy mầm nhanh hơn 5 ngày so với công thức.
Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nẩy mầm của hạt Sơn ta ở các công thức thí nghiệm
Thế nẩy mầm của hạt giống Sơn ta ở các công thức thí nghiệm: Công thức 1 là 31,11%; Công thức 2 là 38,89%; Công thức 3là 51,11%; Công thức 4 là 35,56%. Như vậy công thức 3 vẫn cao nhất và thấp nhất là công thức 1.
Tỷ lệ nẩy mầm của hạt Sơn ta ở các công thức thí nghiệm ở bảng 4.1, hình 4.2 cho thấy:
Tỷ lệ nẩy mầm ở công thức 1 đạt 57,78%, thấp hơn công thức 2 là 13,33%, thấp hơn công thức 3 là 31,11%, thấp hơn công thức 4 là 11,11%.
Tỷ lệ nẩy mầm ở công thức 2 đạt 71,11%, cao hơn công thức 2 là 13,33%, thấp hơn công thức 3 là 17,78%, cao hơn công thức 4 là 2,22%.
Tỷ lệ nẩy mầm ở công thức 3 đạt 88,89%, cao hơn công thức 1 là 31,11%, cao hơn công thức 2 là 17,78%, cao hơn công thức 4 là 20%.
Tỷ lệ nẩy mầm ở công thức 4 đạt 68,89%, cao hơn công thức 1 là 31,11%, cao hơn công thức 2 là 17,78%, cao hơn công thức 4 là 20%.
Tỷ lệ hạt sống ở các công thức thí nghiệm như sau: Công thức 1 là 87,78%; Công thức 2 là 88,89%; Công thức 3là 91,11%; Công thức 4 là 71,11%. Như vậy tỷ lệ sống của hạt Sơn ta ở các công thức thí nghiệm không chênh lệch nhiều, tuy nhiên số hạt không nẩy mầm nhưng vẫn còn sống thì có sự chênh lệch. Công thức 3,4 số hạt không nẩy mầm còn sống là bằng nhau (2/90 hạt), công thức 1 số hạt còn sống nhưng không nẩy mầm là cao nhất (20/90 hạt), rồi đến công thức 2 (16/90 hạt). Điều đó có nghĩa là công thức 1 dùng nước lã kích thích hạt nẩy mầm không đồng đều nhất, tiếp đó là công thức 2, công thức 3 dùng nước 3 sôi 2 lạnh kích thích hạt nẩy mầm đồng đều nhất, công thức 4 dùng nước ở nhiệt độ cao hơn (4 sôi 1 lạnh) kích thích hạt nẩy mầm số hạt chết nhiều nhất nên tỷ lệ hạt sống chỉ có 71,11% (bao gồm cả hạt nẩy mầm và hạt còn sống nhưng không nẩy mầm).
Kết luận: Dùng nước ở nhiệt độ khác nhau để kích thích hạt Sơn ta nẩy mầm có ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt ở các công thức thí nghiệm, kết quả được sắp xếp như sau:
CT3 > CT2 > CT4 > CT1
Để khẳng định kết quả trên ta kiểm tra sự ảnh hưởng của các công thức kích thích hạt khác nhau đến tỷ lệ nẩy mầm của hạt cây Sơn ta một cách chính xác bằng phân tích phương sai 1 nhân tố 3 lần lặp:
Bảng 4.2: Sắp xếp các chỉ số quan sát số hạt nẩy mầmtrong phân tích phương sai một nhân tố
Phân cấp nhân tố A(CTTN)
Số hạt nẩy mầm ở các lần lặp lại (hạt)
Si X i
1 2 3
CT1 18 17 17 52 17,33
CT2 20 23 21 64 21,33
CT3 26 28 26 80 26,67
CT4 19 22 21 62 20,67
258
Từ bảng 4.3:
+ Đặt giả thuyết H0: 1 2 3........ Nhân tố A tác động đồng đều lên kết quả thí nghiệm.
+ Đối thuyết H1: 1 2 3........ Nhân tố A tác động không đồng đều đến kết quả thí nghiệm, nghĩa là chắc chắn sẽ có 1 trong những công thức thí nghiệm có tác động trội hơn so với các công thức còn lại.
Tính:
- Số hiệu chỉnh:
5547 )
21 22 19 26 28 26 21 23 20 17 17 18 12(
1 2
2 2
1 1
n S b
a x C
a
i b
j ij
- Tính biến động tổng số:
147 5547 ) 21 22 19 26 28 26 21 23 20 17 17 18
( 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1
2
C x V
a
i b
j ij T
- Tính biến động do nhân tố A (do CTTN)
(52 64 80 62 ) 5547 134,333
3 1
1 2 2 2 2
1
2
C A b Si
V
a
i A
- Tính biến động ngẫu nhiên
VN = VT - VA = 147 - 134,333 = 12,667
778 , 1 44 4
333 , 134 1
2
a SA VA
4(3 1) 1,583 667
, 12 1
2
b a SN VN
281 , 583 28 , 1
778 , 44
2 2
N A
A S
F S
F05 = 4,07 df1 = a - 1 =4 - 1 = 3 df2 = a(b-1) = 12 - 4 = 8
So sánh
Thấy rằng FA(TLNM) = 28,281> F05(TLNM) = 4,07. Giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1. Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đều đến nẩy mầm của hạt cây Sơn ta, có ít nhất 1 công thức tác động trội hơn các công thức còn lại. Qua xử lý trên EXCEL ta có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với sự nẩy mầm của hạt cây Sơn ta:
Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai một nhân tố về nẩy mầm của hạt cây Sơn ta
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 134,3333 3 44,77778 28,2807 0,000131 4,066181 Within Groups 12,66667 8 1,583333
Total 147 11
* Tìm công thức trội nhất:
Số lần lặp ở các công thức bằng nhau: b1 = b2 = .. = bi = b
Bảng 4.4: Bảng sai dị từng cặp xixj cho sinh trưởng về nẩy mầm của hạt cây Sơn ta
CT2 CT3 CT4
CT1 4* 9,34* 3,34*
CT2 5,34* 0,66*
CT3 6*
Ta tính LSD: 1,027
3
*2 583 , 1
* 31 , 2 2
*
*
2
S b
LSD t N
LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất
t2= 2,31 với bậc tự do df = a(b-1) = 4*(3-1) = 10 = 0,05 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên
Những cặp sai dị nào lớn hơn LSD được xem là sai rõ giữa 2 công thức và có dấu *. Những cặp sai di nào nhỏ hơn LSD được xem là không có sự sai khác giữa 2 công thức và có dấu -.
Qua bảng trên ta thấy công thức 3 có X Max1 = 9,34 là lớn nhất và công thức 3 có X Max2 = 6 cm là lớn thứ 2 có sai khác nhau rõ. Do đó công thức 1 là công thức trội nhất. Chứng tỏ ở công thức 3 (dùng nước 3 sôi 2 lạnh) ảnh hưởng mạnh nhất tới tỷ lệ nẩy mầm của hạt cây Sơn ta.
Do đó công thức 3 là công thức trội nhất. Công thức 3 xử lý kích thích hạt nước 3 sôi 2 lạnh có ảnh hưởng mạnh đến tỉ lệ nảy mầm của hạt Sơn ta.