1) Dụng cụ cắm hoa H nêu:
- Bình cắm dụng cụ khác.
- Vật lỉệu khác.
- Bình hoa:
+ ống, đĩa tròn, chữ nhật.
+ cao, thấp....
Kết luận : Hoa là người bạn không thể thiếu được trong cuộc sống của chúng ta.
Hoa có mặt ở cuộc vui, chia sẻ mất mát, lễ tết, hội...
2) Vật liệu cắm hoa H:
Gồm hoa, lá, cành H: kể tên
Hồng, cúc, dơn, cẩm chướng...
H: lá măng, trúc, lưỡi hổ, thạch thảo, trúc thuỷ, thông, nghe ngà...Các loại quả: ớt, cà chua, táo...
3) Nguyên tắc cắm hoa cơ bản Thảo luận nhóm rút ra nguyên tắc.
a) Chọn hoa và bình cắm phù hợp với màu sắc và hình dáng.
+ Phù hợp với hình dáng.
+ Hài hoà về màu sắc.
+ Bình và hoa có màu tương phản.
H: thống nhất:
1 bình sáng 3
2 bình tối 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(?) Quan sát sự sắp xếp hoa trong thiên nhiên.
G: Khi cắm hoa phải tạo nên sự sống động của nó.
b) Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.
+ Cành cao, bình thấp khác nhau
c) Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.
V. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
GV: Em hãy nêu vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
HS: - Bình hoa, nút xốp, bàn chông.
- Hoa tươi, hoa khô, cành lá
* Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau + Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
+ Chuẩn bị bài sau:
- GV: Chuẩn bị dụng cụ, dao, kéo, bàn chông, bình.
- HS: Hoa, lá, cành.
Soạn: Ngày 21 tháng 11 năm 2014
Giảng dạy: Lớp 6A, C ngày tháng năm 2014 Lớp 6B,D ngày tháng năm 2014
Tiết 29: Cắm hoa trang trí I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học song, học sinh nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
3/ Thái độ:
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên,yêu thích môn học.
III. Phương pháp: hỏi đáp, giảng giải, hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Em hãy nêu nguyên tắc cắm hoa cơ bản?
Đáp án:Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng màu sắc.
-Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.
-Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.
- Góc nhỏ: Lọ cao.
- Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa.
2. Bài mới:
* GV giới thiệu: Đã từ lâu hoa trở thành người bạn không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật của chúng ta. Hoa có mặt trong ngày sinh nhật, trong mỗi cuộc vui họp mặt ban bè hoa
gợi nhớ tới những ngày tươi đẹp, hoa còn chia sẻ với chúng ta những mất mát đau thương.
Với sự sáng tạo óc thẩm mỹ cùng với đôi bàn tay khéo léo chúng ta sẽ thực hiện được những bình hoa đơn giản nhưng đẹp để trang trí cho ngôi nhà của chúng mình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (?) Để cắm 1 bình hoa cần chuẩn bị những
gì?
Quan sát hình vẽ 2.21 trả lời
(?) Vị trí của những bông hoa trong mỗi bình hoa?
- Yêu cầu nghiên cứu sgk để xác định chiều dài cành hoa chính.
G viết kí hiệu cành chính.
(?) Nhắc lại nguyên tắc xác định cành chính.
- Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu từng bước.
G: Lưu ý các bước
- Lựa chọn cành chính, cắt - Lựa chọn cành phụ
- Phải cẩn thận tránh dập nát
Chú ý: Nên cắt hoa trong nước để cành hút nhiều nước nhất
1) Chuẩn bị H:
- Bình hoa, vật dụng khác, kéo xốp...
- Hoa tươi, khô, giả....cành, lá...
H:
- Bông cao thường nhỏ ( nụ ).
- Bông nở to nhất gần miệng bình hoa hơn.
- Lá cài xen kẽ.
H:
- Xác định màu sắc của bình cắm để mua hoa phù hợp.
- Hoa tưoi chọn bông to, nhỏ khác nhau, độ dài khác nhau.
- Không chọn bông có sâu, lá úa.
- Ngâm hoa ngập trong nước.
H ghi
- Cành chính (1)
= 1 -> 1,5 ( D + h )
( D đường kính nở nhất của bình ) h chiều cao của bình
- Cành chính (2) = 23
- Cành chính (3) = 23
- Cành phụ T ngắn hơn cành chính đứng bên cạnh nó.
2. Quy trình thực hiện H đọc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G: Thực hiện cắm bình hoa làm mẫu B1: Lựa chọn hoa và bình cắm
B2: Chọn cành chính B3: Chọn cắt cành phụ
B4: Đặt bình vào nơi trang trí.
H: Thực hiện V. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét quá trình chuẩn bị của lớp.
* Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau + Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi SGK đọc và xem trước bài 14 SGK.
+ Chuẩn bị bài sau:
GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
HS: Đọc phần cắm hoa dạng thẳng, chuẩn bị vật liệu cắm hoa.
Soạn: Ngày 21 tháng 11 năm 2014
Giảng dạy: Lớp 6A, C ngày tháng năm 2014 Lớp 6B,D ngày tháng năm 2014
Tiết 30: Thực hành cắm hoa I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học xong, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng bình cao ,cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
3/ Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn.
III. Phương pháp: hỏi đáp, giảng giải, hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu quy trình cắm hoa
2. Nêu nguyên tắc cắm hoa cơ bản cho VD mang hoa và bình cắm có phù hợp chưa 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G: Nguồn gốc các dạng cắm hoa bắt đầu
từ sự quan sát thiên nhiên. Do đó cần chia làm các dạng cắm cơ bản: thẳng, nghiêng, toả tròn, S, L, nằm ngang Treo tranh 2-24
1. Cắm hoa dạng thẳng đứng bình cao H: quan sát
a, Dạng cơ bản
Sơ đồ cắm 0o 10 – 15o
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu quy ước về độ góc
(?): Cành chính 1 so với góc 00 là ? - Cành chính 2 ?
- Cành chính 3 ? - Cành phụ ? G: Thực hiện cắm mẫu
- Chọn bình cao, miệng nhỏ, dáng thẳng đứng.
- Chọn hoa cúc, hoa hồng thể hiện sức sống, ý chí vươn lên mạnh mẽ
G: Làm thao thác đo cắt cành chính - Cành = 1,5 – 2 (D+h) nghiêng 15o = 2/3 nghiêng 45o
= 2/3 nghiêng 75o T = xen kẽ che miệng bình
Chú ý: Cắt cành chính 1 song song đo các cành còn lại
- Cắm tận xuống đáy bình.
G: Kiểm tra các thao tác thực hiện uốn nắn từng thao tác cho đúng kỹ thuật.
45o
75o
90o H: quan sát
b, Dạng vận dùng
2/ Học sinh thực hành theo nhóm - Chọn bình, mua hoa cho phù hợp - Đo cắt các cành chính
- Cắm hoa
- Cắm cành phụ xen kẽ
V. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
GV: Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm và quá trình tham gia thực hành của cả lớp.
-Yêu cầu học sinh đánh giá cho điểm -Yêu cầu thu dọn khu thực hành
* Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
-Về nhà sưu tầm và tập cắm hoa dạng tỏa tròn ý tưởng -Tiết sau học cắm nghiêng
-Yêu cầu: về nhà tự sưu tầm mẫu cắm hoa.
Nhắc chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho thực hành cắm hoa - Dạng nghiêng
- Bình thấp, miệng bình rộng
- Hoa, lá mềm mại như: Cẩm chướng, đồng tiền, lá măng, địa lan, thuỷ tiên...
Dụng cụ: xốp, bàn chông, kéo...
Soạn: Ngày 21 tháng 11 năm 2014
Giảng dạy: Lớp 6A, C ngày tháng năm 2014 Lớp 6B,D ngày tháng năm 2014
Tiết 31: Thực hành cắm hoa I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học xong, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng bình cao ,cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
3/ Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn.
III. Phương pháp: hỏi đáp, giảng giải, hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G: Nguồn gốc các dạng cắm hoa bắt đầu
từ sự quan sát thiên nhiên. Do đó cần chia làm các dạng cắm cơ bản: thẳng, nghiêng, toả tròn, S, L, nằm ngang Treo tranh 2-24
Giới thiệu quy ước về độ góc
1. Cắm hoa dạng thẳng đứng bình cao H: quan sát
a, Dạng cơ bản
Sơ đồ cắm 0o 10 – 15o 45o
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (?): Cành chính 1 so với góc 00 là ?
- Cành chính 2 ? - Cành chính 3 ? - Cành phụ ? G: Thực hiện cắm mẫu
- Chọn bình cao, miệng nhỏ, dáng thẳng đứng.
- Chọn hoa cúc, hoa hồng thể hiện sức sống, ý chí vươn lên mạnh mẽ
G: Làm thao thác đo cắt cành chính - Cành = 1,5 – 2 (D+h) nghiêng 15o = 2/3 nghiêng 45o
= 2/3 nghiêng 75o T = xen kẽ che miệng bình
Chú ý: Cắt cành chính 1 song song đo các cành còn lại
- Cắm tận xuống đáy bình.
G: Kiểm tra các thao tác thực hiện uốn nắn từng thao tác cho đúng kỹ thuật.
75o
90o H: quan sát
b, Dạng vận dùng
2/ Học sinh thực hành theo nhóm - Chọn bình, mua hoa cho phù hợp - Đo cắt các cành chính
- Cắm hoa
- Cắm cành phụ xen kẽ
V. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
GV: Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm và quá trình tham gia thực hành của cả lớp.
-Yêu cầu học sinh đánh giá cho điểm -Yêu cầu thu dọn khu thực hành
* Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
-Về nhà sưu tầm và tập cắm hoa dạng tỏa tròn ý tưởng -Tiết sau học cắm nghiêng
-Yêu cầu: về nhà tự sưu tầm mẫu cắm hoa.
Nhắc chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho thực hành cắm hoa - Dạng nghiêng
- Bình thấp, miệng bình rộng
- Hoa, lá mềm mại như: Cẩm chướng, đồng tiền, lá măng, địa lan, thuỷ tiên...
Dụng cụ: xốp, bàn chông, kéo...
Soạn: Ngày 21 tháng 11 năm 2014
Giảng dạy: Lớp 6A, C ngày tháng năm 2014 Lớp 6B,D ngày tháng năm 2014
Tiết 32: Thực hành cắm hoa tự chọn I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học xong, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng bình cao ,cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
3/ Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn.
III. Phương pháp: hỏi đáp, giảng giải, hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới:
Các em đã được học các dạng cắm hoa cơ bản, song để có được 1 bình hoa đẹpphải sáng tạo trên cơ sở tổng hợp vàbiến tấu để có sắc thái riêng của chủ nhân của chúng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G: giới thiệu 1 số kiểu cắm tự do.
(?) quan sát và nhận xét các kiểu cấm cho biét từng bình dụng cụ gì? Hoa phù hợp ntn?
H
1) quan sát tranh vẽ mẫu bình hoa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G lưu ý:
Bàn chông đặt cố định trong bát hoa.
Hoa cắm phải gọn, không cắm rải rác mặt bình.
G: theo dõi giúp đỡ học sinh thực hiện
G: hướng dẫn học sinh đặt tên bát hoa của mình
- Nêu ý tưởng hay chủ đề của bình hoa.
- Bổ sung ý kiến và cho điểm thực hành cho học sinh.
G: dặn dò
Thu dọn khu vực thực hành.
Chuẩn bị ôn tập.
2) Học sinh thực hành theo nhóm
- chia nhóm, khuyến khích cá nhân làm bài cá nhân.
H:
Chọn kiểu cấm Chọn hoa với bình.
Tiến hành cắm hoa.
H: tập nêu ý tưởng gửi gắm trong bình hoa vừa cắm
V. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
GV: Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm và quá trình tham gia thực hành của cả lớp.
-Yêu cầu học sinh đánh giá cho điểm -Yêu cầu thu dọn khu thực hành
* Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau -Về nhà sưu tầm và tập cắm hoa dạng tự do ý tưởng -Tiết sau học cắm tự do.
-Yêu cầu: về nhà tự sưu tầm mẫu cắm hoa.
Soạn: Ngày 21 tháng 11 năm 2014
Giảng dạy: Lớp 6A, C ngày tháng năm 2014 Lớp 6B,D ngày tháng năm 2014
Tiết 33: Thực hành cắm hoa tự chọn I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Sau khi học xong, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng bình cao ,cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
3/ Thái độ:
- Có thái độ yêu thích bộ môn.
III. Phương pháp: hỏi đáp, giảng giải, hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới:
Các em đã được học các dạng cắm hoa cơ bản, song để có được 1 bình hoa đẹpphải sáng tạo trên cơ sở tổng hợp vàbiến tấu để có sắc thái riêng của chủ nhân của chúng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G: giới thiệu 1 số kiểu cắm tự do.
(?) quan sát và nhận xét các kiểu cấm cho biét từng bình dụng cụ gì? Hoa phù hợp ntn?
H
1) quan sát tranh vẽ mẫu bình hoa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G lưu ý:
Bàn chông đặt cố định trong bát hoa.
Hoa cắm phải gọn, không cắm rải rác mặt bình.
G: theo dõi giúp đỡ học sinh thực hiện
G: hướng dẫn học sinh đặt tên bát hoa của mình
- Nêu ý tưởng hay chủ đề của bình hoa.
- Bổ sung ý kiến và cho điểm thực hành cho học sinh.
G: dặn dò
Thu dọn khu vực thực hành.
Chuẩn bị ôn tập.
2) Học sinh thực hành theo nhóm
- chia nhóm, khuyến khích cá nhân làm bài cá nhân.
H:
Chọn kiểu cấm Chọn hoa với bình.
Tiến hành cắm hoa.
H: tập nêu ý tưởng gửi gắm trong bình hoa vừa cắm
V. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà
GV: Nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm và quá trình tham gia thực hành của cả lớp.
-Yêu cầu học sinh đánh giá cho điểm -Yêu cầu thu dọn khu thực hành
* Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau -Về nhà sưu tầm và tập cắm hoa dạng tự do ý tưởng -Tiết sau học tỉa hoa.
-Yêu cầu: chuẩn bị cà chua, cà rốt, ớt….., dao tỉa, kéo…
Soạn: Ngày 21 tháng 11 năm 2014
Giảng dạy: Lớp 6A, C ngày tháng năm 2014 Lớp 6B,D ngày tháng năm 2014
Tiết 34: Thực hành tỉa hoa trang trí món ăn I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết được cách tỉa hoa bằng rau củ, quả.
-Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
2/ Kỹ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn 3/ Thái độ:
- Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận.