NHÀ XUẤT BẨN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học tập 3 (phần s,t) (Trang 34 - 38)

Dặt hai Ống thông niệu quản tại chỗ: Một số tác giả chù trương <Jặt Ống thông niêu quản tại chỗ trưóc khi cắt bỏ tủ cung toàn phần, hay buóu buồng trúng kẹt trong túi cùng Douglas đẻ dễ tránh niêu quàn (Mc Aninch, 1970).

Theo kinh nghêm cùa chúng tôi, chủ trUdng này không cần thiết mà còn làm cho giải phóng niệu quản khó khăn. Điều chù yếu là luôn luôn đặt niệu quàn duói tầm kiểm soát trong suốt cuộc mổ kẻ cả lúc <tóng phúc mạc sau.

Diêu trị nhiễm trừng niệu: Diều trị nhiễm trùng niệu triíóc khi mổ sản phụ nhằm 3 mục tiêu:

Giúp nâng tổng trạng nhanh chóng, làm gịảm những rối loạn tỉổu tiện và như vậy hậu phẫu sẽ nhẹ nhằng hơn.

Phồng ngừa nhũng cơn vỉêm bồn thận - thận bột phát làm hâu phẫu phúc tạp, nặng thêm và kéo dài.

Làm bơt viêm đuòng tiểu và vùng chụng quanh đuòng tiêu nên giảm hiện tượng dính gỉũa đuòng tiểu và cơ quan sinh dục.

Trong khi mổ

Những nguyên tắc chung: Tránh làm tồn thương đưồng tiều trọng phẫu thuật sản phụ tương đối dễ, vì trên thực tế chỉ có hai cổ quan liên hê vói hệ sinh dục tại hốc chậu là niệu quản vã bọng đái. Bọng đái là một túi rỗng, vói thẻ tích lổn, chỉ có một phần của chóp và mặt sau là bao bọc bỏi phúc mạc; khi rỗng bọng đái nằm úp duói xương mu nên dễ gạt ra ngoài phẫu truỏng bằng banh tự trụ. Trong cắt bỏ tử cung nhất là toàn phần, sau khi kẹo tử cung lên trên, sẽ cắt ngang lá phúc mạc bọc mặt triíóc eo từ cung và bó tách tử cung ròi khỏi túi cùng và mặt sau bọng đáị.

Xác định vị trí của niệu quản trong suốt cuộc mổ và trong quá trình phẫu tích, nhu khi thắt một huyết mạch của buồng trứng hay tủ cung, cũng nhu lúc đóng phúc mạc sau.

Niêu qụản có thể nhận dịnh dễ nhất tại nối bắt chéo V0i động mạch hông chung (niệu quản trái) hay động mạch hông ngoài (niệụ quản phảị), vì đoạn niộu quản này nằm ngoài hốc chậu, it khi bị chồn ép, và dính vào cơ quan sinh dục. Do đó trong truồng hộp tiện đoán bộc lộ niệu quàn tận cùng khó, sẽ bộc lộ niệu quản bắt đầu từ chỗ niệu quản bắt chéo vói động mạch hống rồỉ đí tần xuống.

Điều trị rốí ìoạn tỉểu tiện

Dái khỏ, (Jái nhiều lần, dái không hết chỉ khôi khi nào toại bọ đU0c tác nhân gây bệnh nhU:

Dặt lại tử cung về vị tri bình thụòng trong tử cung lật nệUỢc ra sau đẻ cỏ bọng đái khỏi bị chèn ép bởi cổ tử cung đUa ra dằng trựóc.

Cắt bỏ buóu tử cung, bưóu buồng trứng kẹt trong túi cùng Douglas chèn ẹp bọng đái,

Cắt bỏ tử cung trong lọại ung thự tử cụng hoa cải chèn ép ẹồ bọng đáỉ - niệu đạo.

Dái không kiểm soát.

Dái khống kiểm soát khi gắng sức do sa tử cung kéo theo bọng đáỉ. sẽ điều trị bằng cắt bỏ tử cung đuòng âm đạo nếu là bệnh nhân nhiều tuổi, còn đối V0Ỉ bệnh nhân trỏ, sẽ trẹo cố định tử cung vào vị trí bình thuòng trong'hốc chậu và tạo hình hội Am trưức (Cukier, 1980),

Điều tri viêm bọng đái

Vỉêm họng đái phân ứng: Viêm bọng đáì phản ứng dưói dạng sung huyết thưỏng gặp trong ung thư cổ tử cung hay viêm âm đạo, Nếu không có nhiễm trùng niệu, thì chỉ cần cho thuốc chống viêm như mictasol bleu, pyridium. Viêm bọng đái phù nề do ung thu cỏ tù cung ở thòi kì T2 - T3 khó điều trị hcin

và thường kết hợp vói nhiễm trùng niệu, nên có thẻ điều trị bằng kháng sinh, thuốc giảm co thắt nhu banthịíì.

Viêm bọng đối do xạ trị: phát triền dưới ba dạng chính:

Dạng phù nề tàn mát, hoặc thành cụm như chùm quả.

Pạng việm huyết mạch. Kiệu tặng sinh khu trú hay tản mac nhu mạng lưói. Kiểu gịảm sinh vdi tồne thương hoại tử truck còn nông saụ đó sâu dần.

Dạng loét có thể kết hợp vói hoại tử vả đưa đến dò bọng đái.

Trên thực tế ba dạng này thường phối hợp vói nhau, và phát trien nhanh khi có ứ đọng nuóc tieu, nhiễm trùng niệu, hay khi pH nilóc tiều alcalin.

Không có thuổc điều trị. đặc hiệu các tổn thương bọng đái do xạ trị. Dù sao, kháng sinh liệu pháp, axit hoá nước tiểu, cho thuốc chống đau cũng làm dịu phần nào các triệu chứrìg viêm.

Điều trị chèn ép nịệu quản

Chèn ép niệu quản do bướu sinh dục sẽ khỏi sau khi cắt bỏ bựóu. Chèn ép niệu quản do ung thư cổ tử cung xâm lấn vùng chậu điều trị khó khăn hơn. Nếu là chèn ép nhẹ, có thề nong niệu quản và đặt ống thông niệu quản tại chỗ trong 7 - 10 ngày.

Nếu là chèn ep niệu quản hai bên đua đến thiểu niệu hay vô niệu, với thận ứ nưóc, đành phảỉ chuyển liíu niệu quản ra da trực liếp hay gián tiếp qua khúc ruột non,

Chuyển lưu niệu quản đã dãn nỏ, kém nhu động vào đại tràng sigma một số tác giả không chấp nhận vì ngụy cơ ngược dòng hay ú đọng nước tiều để đưa đến viêm bồn thận - thận.

Tuy nhiên vào những năm gần đây, một số tác giả lại đề cao phưdng pháp chuyển liíiỊ nước tiêu này vì nhũng ưu điẻm sau:

Phẫu thuật tưong đối nhanh Bệnh nhân giữ đuợc nuóc tiẻu

NgUộc dòng có thẻ tránh đước bằng kĩ thuật: cắm niệu quản kiêu Goodwin (xuyên đại tràng, vói đưòng hầm đuốỉ niêm mạc), hay kiểu Mathisen (kiểu núm vú).

Những rối loạn điện giàí như thặng axit tăng chlori cố thề diều trị nhanh qhóng bằng bicarbonat natrh

Điều trị bọng đáỉ hỗn ỉoạn thần kỉnh ngoại bỉên hậu phãu

Cắt bỏ tử cung kiều Wertheim Meigs, cắt đoạn chậu sau dễ xâm phạm vào những dây thần kỉnh đối giao cảm. dây thần kinh chậu (Mundy, 1982) và hạch thần kinh nằm quanh bọng đái, vói hậụ quả là bọng đái nhất thỏi bị mất liên hệ vối irung tâm đối giao qảm Ruđge (S2 - s 4) tức trung tâm phản xạ chi phối tác động đi dái. Bệnh nhận sau khi mổ mất cảm giác muốn đi đái, và bị bí đái hoàn toàn.

Nguyên tắc điều trị trong trường hợp này giống nhu trong bọng đái hỗn loạn thần kinh lịệt mềm hay vô trương do chấn thương cột sống dưói trung tâm Budge mà còn gọi là đưói nhân.

Phựơng pháp đơn gịản nhất, ít gâv nhiễm trúng, đồng thòi để tập luyện bọng đái, là thông bọng đái ngắt quãng ngày 3 - 4 lần. Kích thích bọng đái co bóp bằng các loại thuốc đối giao cảm nhu prostigmin, tăng súc co bóp của bọng đái bằng Vitamin B, B^; kích thích sự cảm ứng của niêm mạc bọng đái bằng bờm urecholin vào bọng đái.

Sự tê liệt của bọng đái thường chỉ nhất thòi, vì không phải tất cả các dây thần kinh và hạch thần kinh quanh bọng đái đều bị hụý hoàn toàn, trung bình chỉ 3 - 4 ngày sau là bọng đái phục hồi chúc năng.

BÁCH KHOA THƯ BỆNH HỌC TẬP 3

Tổn thưong đường tiểu phát hiện ngay trong lúc mồ Trôn nguyên tắc, triíóc khi đóng phúc mạc và thành bụng, cần kiểm tra lại cẳn thận vùng mổ, đệ phát hiện vết thương bọng đáỉ và niệụ quản. Trong lúc mổ, cắt nhầm phài niệu quản và bọng đái sẽ lạm nưốc tiểu tràn vào phẫụ triíởng, trên thực tế. nưóc tiểu lẫn vói máu nên khộ nhận thấy được là đã xâm phạm vào bọng đái hoặc niệu qụản.

Bọng đái bị cắt mở: Ngoại phúq mạc hóa vùng bị tổn thương, sau dó khâu bọng đái lầm hai lóp bằng chỉ Catgut 1/0 vằ đặt ống thống Foley tại chỗ, nếu chưa (Jặt tù trước.

Niệu quán bị thắt: Sẽ gỏ nút thắt và kiềm tra màu sắc, nhu động của niệu quản:

Niệu quản bị cắt mở: Sẽ khâu vết cắt bằĩiậ phỉ Catgut 4/0:

niệu qụản bị cắt đứt đôi sẽ nối lại tận trên một ống thông niệụ quản làm nòng và đặt tại chỗ, đầu ống thông nằm trong bồn thận, đuôi ống thông nằm trong bọng đái, vào 10 - ■ 12 ngày sẽ lấy kìm gắp sỏi luồn qua niệụ đạo để lắp và lôi ống thông ra ngoài, Weinberg không đặt ống thông tại chỗ mà cắt mỏ dọc niệu quản ỏ bên trện chỗ khâu hợp niệu quản vàọ khoảng 5cm đẻ thoát lưu nuóc tiểu qua một penrose đặt bên cạnh niệu quản.

Niệu quân đướỉ phái cắt bỏ trên một đoạn khá dài vĩ bị kẹp nát, vì rách tung trong lục phẫu tích, vì dính chặt vào bướu độc buoru> trứng;

Sẽ cắm lại niệu quản vào bọng đái, kiều chống ngược dòng phối hợp nến cần vói kĩ thuật bọng '<Jáỉ - cơ thăn (vessie - psoique); gỉải phóng sừng bọng đái, kéo sừng bọng đái len trên rồi khậu dính vào cân cơ thăn để nối vào niệu quản.

Thưcmg tổn đường tiểu chi phát hiện được trong hậu phẫu gần và xa

Thương tổn bọng đái: v ết thương bọng đái do phẫu thuật mà khổng biết, diễn biến dưới hai dạng:

Dạng viêm h ốc chậu: Viêm ngoài phúc mạc hay dò bọng đái trong phúc mạc.

Dạng dồ\ Dò bọng ứấỉ ra da hay dò bọng đái 'ì- âm đậO.

Nếu là viêm hốc chậu sẽ tháo vết khâu cữ, thám sát lại-vùng hốc chậu, thấm sát ổ bụng vầ khâu lại bọng dái như vết thưdng phái hiện được trong lúc mổ, Nếu ruíớc tiẻũ đục, cổ mủ do viềtti bọng đái nhiệm trùng thì nên tạm thòi khai khẩu bọng đái ra da.

Dò bọng đái ra da: Sẽ đuợc điều trị như vết thương bọnệ dái ngoài phúc mạc.

Hình I. Tạo hình niệu đạo bằng mậnh bọng đái uọn thậnh ống kiều Leadbetter.

,DÒ bọng đái - âm đạọ đơn giản sẽ được khâu ựóng lại qua đuộng bọng đái hay đưdng âm dạo tuỳ theọ kinh nghiệm cùa

nhà phẫu thuật. Dò bọng đái - âm đạọ kết hợp vói tồn thương cổ bọng đái niệu đạo saụ, có thẻ gặp nhỉều khó khãn cho phẫu thuật tạo hỉnh. Dôi khi phải áp cỊụng phương pháp Leađbetter:

cắt xén một mảnh bọng đái tại mặt trưóc cùa bọng đái. cụốn thành ống đẻ thay thế cồ bọng đái niệu đạo (Hình 1),

Dò bọng đái - âm đạo do xạ trị quá liều cũng khó tạo hinh.

Một sổ tác già chù trựổng giải phóng hoàn toàn bọng đái ra khỏi phục mạc, cắt xẻ đôí mặt sau bọng đái cho tói lỗ dò như trong cắt bỏ một phần bọiìg đái, phẫu tích và tách ròi hẳn bọng đái ra khỏi ậm đạo đê nhìn rõ và đề có nhiều mô khâu lỗ dò.

Khâu kín bọng đái lảm hai lóp. Đắp và khâu dính piảnh đại võng (mạc nối lón) có chân vào mặt sau bọng đái.

Sau đó khâu kín lỗ dò âm đạo, Nhò có đại võng, lóp khâu âm đạo có thẻ chỉ cần hoần chỉnh tương đối cũng được. Chúng tôi đã dùng đại võng làm chất lỉệu đệm trong một sồ lỗ dò bọrỊg đái - ầựì đạo đơn giản cũng nhu phức tạp. do phẫu thuật cũng như cỊo đẻ khó, hay do xạ trị và đạt đuợc kết quà 95%

thành công. Sau đây là kinh nghiêm của chúng tôi trong phiírtng pháp dùng mạc nổi lón đẻ điều trị dò bọng đái - âm đạo.

Mạc nối lón có nhỉều đặc tính thuận lợi cho giải phẫu bổ hỉnh các C0 quan trong bụng hay hệ niệu.

Mạc nối lỏn vừa dài, vừa rộng, vùa mỏng lại cố rắt nhiều mạch máu nên có thẻ cắt xén ra một mạch có chân vói kích thựóc theo yêụ cầu, rồi uốn thành hình thẹ cần thiết mã không sộ thỉếu máu cục bộ,

Mạc nối lốn còn có tính chất thực bào, hấp thu và sinh nhau bào nên cộ thể ngăn chặn vỉcm thường hoặc viêm mù ỏ màng bụng.

Mạc nối lón thự0ng đuợc dùng tronỊg phẫu thuật tạo hình dạ dày, tá tràng, ống mật.

Vè niệu học, chúng tôi đã dùng mạc nối lỏn trong phẫụ thuật bỏ hình bẻ thận, niêu quản, 1(5 dò dudng tỉệu duói (bọng đái.

niệu đạo) và cắt bỏ một phần ịhận.

Thương tổn niệu quàn: Trên nguyện tắc, thuơng tổn niệu quàn phát hiện trong hậụ phẫu nên điều tri.càng sóm eậrtg hay, nếu tổng trạng bệnh nhân cho phép, Dẻ lâu cỏ nhiều diều bất 10Ỉ.

Hiện tựợng viêm, vịệm xd hoá, vỉệm hoại tử mỗỉ ngầv một phát triển, lâm hư hại thêm niêu quản, và làm cho phẫu tích thêm khó khăn. Chứng tôi đã có một số kinh nghiệm về cắm lại niệu quản vào bọng đái vì dò niệụ quản ra da sau cắt bổ tử cụng vào ngày thứ ba hoặc thứ nãm hậu phẫu, và nhận thấy phẫu tích cũng như tách biệt các lóp khâu thành bụng cũ đều dễ dàng; phúc mạẹ cũng dễ gạt sang bên để bộc lộ niệu quản và mặt bên bọng đái, Ngược lại, mo muộn vào nhiều tháng S<ÌU tai biến* thuòng phài bộc lộ niệu quàn tạí noi bắt chéo vói động mạch hông, sau đó tách dần xụống d lí ỏi để giải phóng niệu quản ra khỏi mô xrt hoạ bao quanh,

Hiện tượng nhiễm trùng vùng rnỏ mỗỉ ngày rnột nặng, gây viêm thận một chiều, làm giảm chực năng thận.

Niệu quản môi ngày một hẹp, làm ứ đọng nước tiẻu trong bồn thận và đài thận, Ịăng áp lực irong bồn thận và gâv ngươc dòng bồn thận - niệu quản, bồn thận - mô kẽ, bồn thận - tĩnh mạch, bồn thận - mạch bạch dịch, túc gia tăng mức độ nặng củạ vịệm thận ngược chiều.

Phuơng pháp điều trị thựcing tồn niêu quản phát hiện muộn, qua dò nưóc tilu ra ciạ vào âm đạo hay từ cung (Moussụ, 1980) tương tự như trong trựòng hớp phát hiên ngay trong lúc mổ.

Có điẻm khác bỉệt là tì Ịệ phải áp dụng kĩ thuật bong đái - cơ

399

NHÀ XUẤT BẨN TỪ ĐlỂN b á c h k h o a

thăn, tạo hình niệu quản kiẻu Boari, đôi khi phối hổp vói hạ thấp thận kiêu Popescu cao hơn vì thưòng phải hi sinh một đoạn dài niệu quản sát bọng đái, hay niệu quản vùng chậụ.

Một dạng diên biến đặc biệt cùa vết thương niệu quản là nang giả niệu vùng hốc chậu hay vùng bụng diíói. Đây là vết thưổng niệu quản làm dò nuóc tiẻu nhung không thoát ra ngoài được nên đọng lại tại vùng mỏ và được bạo bọc bỏi lớp mô để cuối cùng trỏ thành một nang nước sau phúc mạc; nang nước GÓ thẻ đẩy niệu quản đối diện ra ngoài và choán cả vùng hạ vị làm chản đoán nhầm vói bưóu buồng trứng.

Niệu kí nội tĩnh mạch, xạ kí niệu quản ngUỢc chiều giúp chan đoán dễ dàng nang giả niệu, tương tự nhu điều trị vết thương niệu quản vói kết quả đa số thành công.

Điều trị suy thận do biến chứng và tai biến niệu trong sản phụ khoa.

Dù ỏ duói dạng nào thì tai biến và biến chúng niệu trong sản phụ khoa cuối cùng cũng làm giảm chúc năng thận nếu không điều trị kịp thỏi. Cả hại thận đều bị ảnh hưởng, song hành hay lần lượt, sẽ đila đến suy thận cấp hay suy thận mạn.

Vô niệu do bệnh lí

Điển hình của vô niệu do bệnh lí là vô niệu trong ung thư cỏ tử cung ở thòi kì cuối. Thông niệu quản ít khi thành công vì nhiều nguyên nhân: khó làm nội soi do bọng đái viêm, phù nề, sung huyết hay bị ung thự xâm lấn; khó tìm miệng niệu quản vì niệu quản bị che lấp bỏi các thương ton bọng đái nêu trẽn; niệu quản nói sát thành bọng đái thựờng bị chít hẹp.

Do đó, trong đại đa số trường hợp đến vói chúng tôi là phải can thiệp cấp cứu bằng khai khản niệu quản dưói hay giữa ra da một bên và nếu có thể cả hai bên qua gây tê tại chỗ. Một đôi khi, sau này còn phải khai khâu thận ra da vì nhũng biến chứng của niệu quản mở ra da như: chít hẹp miệng niệu quản mà không nong được, tụt niệu quản vào trong.

Vô niệu do phẫu thuật

Vô niêu dọ phẫu thuật có hai nguyên nhân như đã trình bày ở trên:

Sốc giảm thẻ tích huyết vì mất máu, mất nươc và điện giải quá nhiều trong lúc mổ.

Thắt hay cắt nhầm hai niệu quản hay một niệu quản trong khi đó thận bên kia mất hết chức năng trưóc khi mỏ mà đã biết hoặc không biết.

Vô niệu do giảm thể tích huyết sẽ điều trị bặng truyền máu, truyền dịch ngọt và mặn đưa vào ion đồ, thể tích hồng cầu,

Nếu sau 24 - 48 tiếng mà vẫn không có niíóc tiểu thì phài nghĩ tói vô niệu do cắt thắt nhầm niệu quản. Cần thông hai niệu quản qua nội soi, làm xạ kí niệu quản ngựợc chiều đe xác định đoạn niệu quản bị thương tổn niệu quàn phát hiện ngay lúc mỏ, sau đó điều chỉnh niíóc và điện giải. Tỉ lệ cứu sống bệnh nhân bị vô niệu hậu phẫu cao nếu can thiệp kịp thòi và tồng trạng bệnh nhân không quá suy sụp. Đến quá muộn, có khi phải chạy thận nhân tạo một vài lần rồi mói can thiệp được.

Suy thận cấp do nhiễm trùng huyết

Đây là một thề nặng của suy thận Gấp trong sản phụ khoa, thuòng do thủ thuật hay phẫu thuật trên một môi truòng đã nhiễm trùng vói mô hoại tử. Kháng sinh liệu pháp mạnh, điều chỉnh nuóc điện giải, nếu cần kết hợp vói thận nhân tạo có thẻ cứu được bệnh nhân.

Sau đây là một số kinh nghiệm của chúng tôi về tai biến niệu trong sản phụ khoa (Hy, 1963, 1973, 1974).

Từ năm 1972 đến năm 1980, có 120 triíòng hợp tai biến niệu trong sàn phụ khoa không kề những tmòng hợp biến chúng do diễn tiến cụa ung thu cổ tù cung gây vô niệu hay lỗ dò bọng đái âm đạo. Như vậy, trung bình mỗi năm có 15 trilòng hộp, riêng năm 1979 có nhiều nhất là 24 truòng hợp.

Tổn thưcyng bọng đái

Tổn thương đơn giản: 62 trưòng hợp:

Khâu bọng đái: 2 truòng hợp (kết quả tốt);

Khâu lỗ dò bọng đái - âm đạo: 60 iriíòng hợp.

Vói tạo hình bằng mạc nối lón; 50 trường hdp (1 trương hợp thất bại và tử vong). Không dùng mạc nối lón: 4 (kết quả đều tốt). Tạo hình bằng mảng bọng đái: 1 (kẹt quả tốt)

Đẻ ống thông tại chỗ: 1 trưòng hợp (kẹt quả tốt).

Không mổ: 4 triíòng hợp trong 4 trường hợp không mổ, có:

1 trilòng hợp vì ung thư cổ tù cung tái phát vào âm đạo.

2 triíòng hợp sau khi mổ cắt bỏ tử cung vì thai trứng và bệnh nhân từ chối mồ.

1 truòng hợp đã khâu lỗ dò ở nơi khác nhưng thất bại và bệnh nhân không trở lại dù rằng có hẹn.

Tồn thương phức tạp: 9 trưòng hợp.

Lỗ dò bọng (đái - cổ bọng đái - nỉệụ đạo - âm đạo Cắm hai niệu quản vào đại tràng sigma vì bệnh nhân đã mổ ở ndi khác 3 lần và thất bại: 1 triiòng hổp (kết quả tốt). Khâu lỗ dò: 2 truòng hợp (kết quạ tốt). Tạo hình niệu đạo kiểu Lẹadbetter kết hợp vói: cắm niệu quản 2 bên vào bọng đái: 1 trường hợp (kết quả tốt); tạo hình niệu quản hồi tràng - bọng đái, vì bọng đái nhỏ; 1 trUÒng hợp (kết quả tốt).

Tạo hình niệu đạo kiều Martius kết hợp vói; cắm niệu quản vào bọng đái: 1 trưòng hợp (kết quả tốt),

Lỗ dò bọng đái - niệu đạo - âm đạo - trực tràng;

Khâu lỗ dò - hậu môn tạm: 1 truòng hợp (kết quả tốt).

Không mổ vì tồng trạng quá yếu và nhiễm trùng nặng: 1 truòng hợp.

Tổn thương niệu đạo Lỗ dò niệu đạo - âm đạo:

Khâu lỗ dò: 3 triídng hợp (kết quả tốt)

Tạo hình niệu đạo kiều Mertius; 1 trưởng hợp (thất bạì) Lỗ dò niệu đạo - âm đạo - trực tràng:

Khâu lỗ dò: 1 trưòng hợp (kết quả tốt).

Tổn thương niệu quản

Tiếp khâu niệu quản tận - tận ngay lúc mồ vì thấy cắt đút niệu quàn: 1 trường hợp (kết quả tốt).

Chuyền luu niệu quản ra da:

Một bên: 1 trudng hợp. Hai bên: 1 trưòng hợp.

Cắm niệu quản của thận trên vào niệu quản của thận dưói trên một thận kép và tạo hình niệu quản Boari: 1 trường hộp (kết quả tốt).

Giải phóng niệu quản: 2 trưòng hợp (kết quả tốt)

Cắm lại niệu quản vào bọng đái: Hai bện; 7 trựòng hợp (kết quả tốt). Một bên: 22 trưòng hợp (trong đó có 1 trường hợp tử vong vì nhiễm trùng),

Tạo hình niệu quản kiẻu Boari: 8 trưòng hợp (kết quả tốt), Tạo hình niệu quản - hồi tràng - bọng đái: 4 truòng hợp:

Một bên: 3 trưòng hợp (kết quạ tốt); Hai bên: 1 trưòng hợp (tử vong).

Không mổ: 4 triíòng hộp, vì lỗ dò niệu đạo âm đạo tụ lành.

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học tập 3 (phần s,t) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)