BẨCH KHOA THƯ BỆNH HỌC TẬP 3

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học tập 3 (phần s,t) (Trang 39 - 45)

trái 37 giò và sigma tràng - trực tràng 34 giò. Nhò độ tập trung của viên cản quang, ta có thẻ phân định được táo bón ở đoạn nào của đại tràng.

Xét nghiệm phân về sinh hoá có biẻu hiện sự tiêu hoá quá mức (overđigestion), ít tinh bột, ít xellutose, không có vi khuẩn lia axit.

Trong chan đoán còn cần phân biệt táo bón cấp tính và táo bón mạn tính đẻ xác định nguyên nhân táo bón và chứng khó đại tiện để có thái độ điều trị đúng.

Điều trị

Cấc thuốc chống táo bón: Tác động lên nhiều yếu tố: làm thay đỏi tính chất của phân, hoặc làm tăng thêm khối lượng (chắi nhầy, sợi xổ) hoặc làm thay đỏi độ đặc (chất làm mềm phân), tác động lên nhu động ruột táe động lên nưóc và điện giải trong ruột non và đại tràng; tác động lên phản xạ đi đại tiện bằng các biện pháp tại chỗ.

Có nhiều loại:

Các loại thức'ăn độn: Sợi thức ăn có tác dụng hút nưóc làm tăng gia khối lượng phân và vận chuyển của ruột. Các chất này bị các khuản ruột giáng hoá, tạo ra các axit béo bay hơi (axetat, propionat, butyrat...) cầc axit này có tác dụng nhuận tràng.

Từng loại sợi thức ăn có tác dụng nhuận tràng khác nhau, tác dụng đó hỉnh như do các đưòng pentose trong thành phần đa đường không có xellulose tác động lên vận động của ruột, mạnh nhất là ỏ khu vực manh tràng và đại tràng phải. Cùng vói 20 gam sợi thức ăn, cám mì làm cho lượng phân tăng lên 127%, cải bắp lằm tăng 69%, cà rốt 59%, táo 41%. Bột cám có tác dụng hơn cả, cho liều tăng dần, đồng thòi phải uống nhiều nưóc đẻ phân được lỏng ra (1 - 1,5 lít/ngày), phải dùng dài ngày (6 - 8 tuần). Không được dùng khi nghi eó bán tắc ruột.

Chất nhầy: hút nước rất mạnh, không tiêu, có nhiều chuỗi dàí hydrat cacbon.

Chất nhầy lấy từ tảo biển có pH trung tính, bìm cho phâh thuần nhẩt, đôi kh:i rất cứng. Thạch agar - agar (corein) hay được dùng.

Chất nhầy gôm sterculla hoặc karaya có pH 5,4 chống hiện tuợng thối rữa, cũng có thẻ lên men và sinh nhiều hơi.

Hạt Psyllium hay Ispaghul hoặc đã bỏ vỏ (spagulax) và metylcellulose có the hút được một lượng nưóc nhiều gấp 30 - 40 lần lượng nưóc chúng đã có. Cho liều từ 10 - 20 gam sau các bữa ăn và phải uống nhiều nước. Chúng làm cho phân có khối lượng to ra nên có tính chất sinh nhu động.

Có một số chất nhầy được phối hợp vói các chất ehống co thắt, kali, sorbitol nhưng chưa thấy kết quả rõ ràng.

Gác sợi thức ăn và chất nhầy dùng đẻ điều trị chứng táo bón vô căn; không được dùng trong triíòng hợp nghi tấc cơ học bất cú khu trú ỏ đâu; không đuợc dùng trong loét hành tá tràng, cắt đoạn dạ dày vì sộ chuyền thành dị vật dạ dày (bezoar). ở ngưòi cao tuổi, nằm liệt giưòng, đại tràng có the bị mất trương lực và dãn, dùng sợi thúc ăn có the chuyẻn thành u phân (fecaloma) khó tống ra, hạn hữu có thẻ làm xoắn ruột sigma.

Các sợi thức ăn có the cản trỏ việc hấp thu canxi và kẽm.

Thuốc nhuận ưàng lầm mầm phân (emollient): Đầu thực vật như dầu ôliu uống lúc đói có tác dụng chủ yếu là nhuận kmật vì được ruột hấp thu. Liều có tác dụng 30 - 50 gam/ngày và cung cấp nhiệt lượng cao.

Dầu khoáng vật như parafin có tác dụng khi cho liều cao 20 - 40ml/ngày. Có nhiều biệt dược. Tầc dụng chỉ là cơ học mà không hấp thu các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K), uống

trưóc khi ngủ có thể bị viêm phôi dầu. Điều phiền phúc duy nhất là dầu có thể tự chảy ra hậu môn. Một số dược phẩm đặc như: lanxoryl (không có đưòng), transitol, colarin (phối hợp vói belladon), laxamalt (có mạch nha) làm giảm được phiền phúc trên đây. Thuận tiện hơn là dùng bơm vào hậu môn 15 - 30ml đẻ làm mềm phân.

Dùng phối hợp các loại dầu này vói cám thường có nhiều hiệu quả.

T h u ố c n h u ậ n ữ à n g k íc h th íc h s ìn h n h u đ ộ n g :

Các loại huỷ giao cảm: dihydroergotamín, yohimbin hình như không có tác dụng.

Các loại giống phó giao cảm hoặc là không có hiêu quả (geneserin) hoặc là quá mạnh (prostigmin). Chỉ định duy nhất của prostingmin là chống liệt ruột do mất trưổng lực sau mổ.

Hiện ĩ*ay có những dược phẩm có tác dụng lên nhu động ruột như: domperidon (motilium), cisaprid (prepulsid). cisaprid tác động lên vận động của đại tràng trong các trường hợp liệt ruột, táo bón trong hội chứng ruột kích thích, táo bón nặng, rối loạn vận động ruột... thứ phát; naloxon (narcan) ức chế các thụ thẻ của endorphin.

C á c t h u ố c k íc h th íc h t ẩ y n h ẹ :

Các chất này ức chế Na - KATPase, kích thích ađenyl cyclase màng tế bào, làm tăng tính thấm của tế bào do đó ức chế tái hấp thu nưóc; chúng cũng có tác dụng lên nhu động ruột, vói liều cao, cố tác dụng tẩy, nhưng dù vói liều nhuận tràng các chất này cũng có tính kích thích. Được chia ra làm 3 nhóm:

Dầu thầu dầu (ricin) không còn được dùng để tẩy nữa. Bị thuỷ phân, dầu giải phóng ra axit ricinolenic làm tổn thương hàng rào bieu mô của ruột.

Thuốc tay thuộc anthraquínon có các sản phẩm tự nhiên là những aglycon của các cây cascara, aloes, Ẩenẹ, đại hoàng. Dùng đơn độc hay phối hợp, cascara sagrada (tảy nhẹ), nang 30mg, ngày 1 - 2 viên trưóc đi ngủ tối.

Có sản phảm tổng hộp rất gần là danthron (dihydroxy - 1,8 anthraquinon) biệt dược là modan, bancon, dorbanex, istizin, fructines, và jamylen (phối hợp danthron vói nadocusat).

Các dẫn chất của diphenylmethan:

Phenolphíalein được phát hiện một cách tinh cò vào năm 1902, có họ hoá học vói anthraquinon, có tác dụng tẩy, được hấp thu và đi vào chu trình ruột - gan nên có tác dụng kéo dài.

Bisacodyl là một chất tỏng hợp có tính 'tẩy nhẹ và vừa, kích thích các tận cùng thần kinh cảm giác của đại tràng đẻ tạo ra phàn xạ phó giao cảm, được sử dụng cho bênh nhân bị tổn thương cột tuỷ sống. Dung nạp tốt, có thẻ dùng từng đợt ngắn. Viên nén hoặc bọc đưòng 5mg, lOmg thuốc đạn lOmg, cho 5 - 15mg trưóc đi ngủ tối hoặc nửa giò trưóc bữa ăn sáng.

C á c th u ố c tẩ y t h ẩ m th ă u :

Có tính gọi nưóc vào trong lòng ruột.

Các muối phân li yếu và kém hấp thu như: các muối Mg (Mg hydroxyde) đôi khi còn được sử dụng, nhưng nếu cho kéo dài sẽ kích thích niêm mạc ruột và có thể gâv ra đi lỏng. Không dùng cho ngưòi bị thận vì dễ gây tăng Mg trong máu.

Các polyalcon dẫn xuất của gluxit là những phân tử nhỏ có khả năng thảm thấu cao như mannitol, sorbitol thưòng được dùng. Sorbitol còn có tác dụng lợi mật như trưỏc đây ngưòi ta đã dùng muối mật đe làm thuốc nhuận tràng.

403

NHÀ XUẤT BẤN TỪ ĐIEN b á c h k h o a

Một số chất đưòng khác như lactose, nhất là lactulose liều 15 - 45ml/ngày có tác dụng tốt hơn, mặc dù có thẻ gây đau và trướng hơi.

Các thuốc tẩy tác dụng tại chồ:

Thụt tháo vói khối lượng lớn nUÓc, nay ít được dùng mà thay bằng thụt tháo vói lUỢng nưóc nhỏ chúa nước muối Uu trương, các chất nhầy - hoặc thụt tháo vi lượng (microlavement).

Thưòng hay dùng để chuản bị cho nội soi đại tràng, cho táo bón khi nằm lâu đẻ làm mềm phân, các u phân, nhung không được dùng kéo dài.

Các thuốc đạn (suppositories) gây tại chỗ phản xạ buồn đại tiện. Không được dùng thuốc đạn có chất mật vì kích thích niêm mạc. Thuốc đạn cỏ bisacodyl có tác dụng sinh nhu động, không nên cho kéo dài. Thuốc dạn glyxerin có tác dụng tăng thẳm thấu, thưòng được dùng phổ biến, nhất là eđuctyl có tác dụng làm tăng dãn cục bộ, có nhiều kết quả và dung nạp tốt.

Các biến chứng khi lạm dụng thuốc nhuận ữàng:

Bệnh hắc tố trực - đại tràng (rectocolic melanose) xuất hiện sau khi dùng các thuốc nhuận tràng có anthraquinon kéo dài nhiều tháng; nhất là khi dùng nhiều thuốc tay vói nhau. Các đại thực bào chứa hắc tố nằm ỏ lamina propria dưới niêm Iĩiạc của đại tràng nhất là vùng manh tràng và trực tràng làm cho niêm mạc ruột có hình bàn cò đen - nâu. Hắc tố có the xâm nhập vào các hạch mạc treo và các đám rối thần kinh nội tại.

Dùng thuốc tẳy kéo dài và thưòng xuyên có the làm tổn hại đến đám rối thần kinh cơ ruột (myenteric plexus) của trực tràng và đại tràng. Lạm dụng thuốc tay có thẻ dẫn đến đi lỏng mạn tính.

Dùng cho những ngưòi đau bụng chưa rõ nguyên nhân hoặc nghi tắc ruột, có u phân, cỏ thẻ gây nguy hại.

Thái độ xử trí:

Phải hỏi bệnh sử và khám xét lâm sàng tỉ mỉ.

Phân biệt 3 tinh huống khác nhau: táo bón tạm thòi, táo bón mỏi xuất hiện, táo bón đã có từ lâu.

Táo bón tạm thời: thưòng khỏi mà không đẻ lại di chứng.

Nguyên nhân thưòng rõ và dễ xác định: thay đoi lối sinh hoạt (giò giấc, chế độ ăn uống, trạng thái tâm lí), có thai, có bệnh đang tiến triẻn (sốt, nhịn đói...), bị cơn đau quặn: gan, mật nhất là thận, đang dùng thuốc có thẻ làm thay đoi sự vận chuyen của ruột (thuốc an thần, dẫn chất thuốc phiện...).

Diều trị nhằm giúp cho bệnh nhân tránh được u phân. Dùng các thuốc nhuận tràng có tác dụng nhanh. Thưòng bắt đầu bằng thuốc dầu phối hợp vói thuốc có tác dụng tại chỗ (thuốc đạn hay microlax). Nếu chưa có kết quả, dùng sorbitol hay lactulose cho liên tục trong nhiều ngày. Cũng có trưòng hộp, sau một thòi gian ngắn, cho anthraquinon (thuốc dạng tự nhiên).

Táo bón mới xuất hiện: có hai hình thái. Hoặc Là trưóc đây đã bị táo bón nay tăng nặng thêm; hoặc là trưỏc đây bình thường, nay đi đại tiện ngày càng thưa dần và khó khăn, cần phải tìm nguyên nhân đề điều trị.

Có thương tổn thực thẻ ở ống tiêu hoá: ung thư (trực tràng, đại tràng, hậu môn), bệnh túi thừa, viêm túi thừa sigma tràng.

Ngoài ra có những nguyên nhân khác nhU: tắc không phải u (viêm đại trăng thiếu máu hoặc tắc do viêm), chèn ép ỏ phía ngoài bởi thưong tổn của bộ phận sinh dục nữ, viêm trực tràng do nhiễm khuẩn, chảy máu hoặc điều trị tia xạ, bệnh ở hậu môn: co thắt, nứt. Một số nguyên nhân từ xa như ung thư dạ dày, sỏi đường mật có thẻ gây nên táo bón.

Do dùng thuốc: thuốc phiện và các dẫn chất; thuốc anticholinergic; các thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần, thuốc chống tâm thần (loại phenothiazin); muối sắt, muối bismut; thuốc lợi tiẻu, thuốc ức chế canxi; thuốc chẹn ,fỉ thuốc giảm huyết áp; các thuốc chống axit (cacbonat vôi. muối nhôm) có thẻ làm nặng thêm chứng táo bón. Các thuốc tầy nhuận tràng kích thích, thụt tháo thường xuyên có thề làm nặng thêm chứng táo bón.

Rối loạn chuyên hoá: suy giáp trạng; rối loạn điện giải; mất nưóc; giảm kali máu; urê máu cao; ciíòng phó giáp trạng, tăng canxi máu; hiếm khi do đái tháo đưòng, thoái hoá dạng tinh bột (amylose).

Bệnh lí thần kinh tâm thần: bại liệt - xơ cúng tuỷ sống rải rác - đôi khi có u não thất nhất là thiếu máu não - rối loạn tâm thần. Trong những trưòng hộp trên, đièu trị nguyên nhân là chính. Nhưng cũng có trường hợp táo bón vô căn xuất hiện muộn và đột ngột, phải dùng phương pháp chẳn đoán loại trử.

Táo bón đã cố từ lâu: Thưòng không tìm được nguyên nhân, hay gặp ở phụ nữ. Bắt đầu từ lúc còn bé hoặc ở tuổi thiếu niên, Tuỳ theo tuỏi tác mà đặt ra những vấn đề khác nhau:

Ỏ tuồi thiếu niên hoặc thành niên ít tuoi:

Khi có táo bón từ còn bé, nên nghĩ tói chúng đại tràng to bẩm sinh (bệnh Hirschprung). Bệnh có thẻ bộc lộ vào tuổi thành niên nhân lúc bị u phân trong chứng đại tràng sigma to, nhung đôi khi chỉ biẻu hiện bằng táo bón đơn thuần mà rất nặng (8 - 15 ngày một lần đại tiện). Bênh rất hiếm. Hình ảnh X quang khi chụp đại tràng có thụt thuốc baryt cho thấy một sigma tràng to tiếp vói một đoạn ruột thu bé. Khi làm sinh thiết một đoạn của thành đại tràng, có thẻ phát hiện các đám rối thần kinh Meissnervà Auerbach không phát triên. Diều trị bằng phẫu thuật cắt bỏ phần sigma to, nối đại tràng vào sau trực tràng có the khỏi vĩnh viễn.

Ở phụ nữ sau khi sinh đẻ nhiều lần, tử cung sa và đq ra sau ép vào trực tràng gâv nên chúng khó đại tiện càng ngày càng nặng thêm.

Thái độ xử trí thông thường:

Trừ những trưòng hợp đặc biệt hiếm có, khi đứng trưóc một bệnh nhân bị táo bón mạn tính, sau khi đã xem xét tì mì, tìm hiẻu cách sử dụng thuốc của họ, tìm polip trực - đại tràng (nếu sau 40 tuỏi), khám phụ khoa cho phụ nữ đã sinh con (đe tìm nguyên nhân u hoặc vị trí sai lệch cùa tử cung), chúng ta tiến hành điều trị nhu sau: - hưóng dẫn cách ăn uống hợp lí, dùng chế độ ăn ít tinh bột, nhiều rau xanh hoa quả. uống đủ nưóc, tránh không đẻ tăng cân (béo) - íập thẻ dục bụng, đi đại tiện đều và đúng giò. Sống yên tĩnh, tránh căng thắng trong sinh hoạt; dùng cám: cám bột, cám viên, cám bánh: liều tầng dần, từ 5 gam mỗi ngày trong một tuần, mỗi tuần tăng lên 5 gam cho đến 20 gam ngày, duy trì trong nhiều ngày (6 - 8 tuần); Phải uống nhiều nước. - phối hợp dầu parafin nước hay thuốc đạn; chống đầy hỡi: dùng các men tiêu hoá, ultralevua hoặc một số thuốc sát khuẩn ruột, intetrix liều ngắn ngày. Nếu có kết quả, duy trì chế độ như thế trong nhiều tuần.

Đối với các thể dai dẳng: Khi đã tiến hành điều trị một cách có hệ thống như trên mà vẫn không có kết quả, thì phải xem xét lại nguyên nhân: táo bón do rối loạn vận động cùa đại tràng hay táo bón do rối loạn ở đoạn cuối (khi dại tiện). Dùng phường pháp theo dõi di chuyẻn của các viên cản quang trong khung đại tràng.

Táo do rối loạn vận động: Nếu đại tràng lên bị đò ra (colicinertia): là một loại bệnh toàn thân ảnh hưỏng đến cả hệ thống bàng quang tiết niệu và các phần khác của hệ tiêu hoá

BÁCH KHOA THƯ BỆNH HỌC TẬP 3

(nhất là thực quản). Đây là một loại táo bón không đau, đôi khi kèm theo hạ huyết áp lúc đứng, giống như giả tắc ruột mạn tính. Diều trị bằng sợi thức ăn không đủ hiệu quả, tốt hơn là dùng thuốc tẩy làm trơn kết hợp vói thuốc tây thẩm thấu (lactulose, sorbitol).

Nếu lầ ỏ vùng đại tràng trái: thưòng là do đại tràng kích thích và bệnh túi thừa (diverticulose). Trong chứng đại tràng kích thích, đại tràng co thắt gây ra táo bón và đau, điều trị phải phối hợp thuốc chống co thắt (thuốc anticholinergic hoặc hướng cơ) vói ban đầu là thuốc tảy làm trơn rồi sau đó vói sợi xơ (cám), cho liều tăng dần hoặc các chất nhầy đẻ tăng khối lượng phân.

Khó đại tiện: Phải phân biệt 4 cơ chế gây ra: ít phân; tăng súc giãn của trực tràng; gấp khúc bất thưòng của hậu môn trực tràng; rối loạn chức năng cơ vòng trong của hậu môn.

ít phân có thẻ là do táo bón tủ đoạn cao của đại tràng hoặc là do ăn uống không đủ sợi xơ. Điều trị giống như trong điều trị táo bón do rối loạn vận động ruột.

Tăng sức dãn cùa đại tràng thưòng kèm theo tăng ngưỡng cảm giác buồn đại tiện, hậu quả của nhịn đại tiện kéo dài làm mất cảm giác buồn đại tiện kèm theo sự suy yếu hoạt động co thắt của đại tràng. Phân nằm trong ống hậu môn mà vẫn không eó cảm giác buồn đi đại tiện. Thăm khám hậu môn lúc không buồn đại tiện, thấy có phân là một yếu tố giúp cho ta chản đoán. Diều trị bằng cách tập đi đại tiện có giò giấc chặt chẽ kết hộp vối dùng các thuốc tháo sạch trực tràng.

Gấp khúc hậu môn trực tràng lúc nghỉ ngơi và lúc đại tiện có thẻ phát hiện bằng theo dõi sự di chuyên của khối phân trong đoạn sigma - trực tràng hậu môn (defaecography). Điều

trị bằng các thuốc tháo trực tràng phối hợp với tư thế tạo thuận lợi cho góc hậu môn trực tràng được mỏ rộng (ví dụ dùng động tác gập đùi lên bụng).

Rối loạn chức năng cơ vòng có thẻ thấy trong 56% những nguòi bị táo bón nhưng cũng có thẻ có nguyên nhân tâm thần.

Dùng phương pháp điều trị phối hợp: tâm lí, thuốc tháo sạch trực tràng, thuốc tẳy làm trơn thưòng đem lại hiệu quả. Khi điều trị nội khoa không kết quả, mà không có rối loạn vận động, có the áp dụng phẫu thuật mở cơ vòng.

u phân: Phân được tích lại trong trực tràng trở nên khô cúng và tạo thành một khối lón. Thường gặp ở những ngưòi già nằm liệt giưòng dài ngày, những ngưòi dùng thuốc băng niêm mạc ruột, thuốc làm giảm nhu động ruột, bị đau hậu môn, bị bệnh tâm thần. Khối phân to làm dãn trực và sigma tràng phía trên mà không the thoát ra khỏi hậu môn được. Triệu chứng là đau buốt mót đại tiện, rỉ địch phân ra hậu môn. Chẩn đoán bằng thăm khám hậu môn. Điều trị bằng cách thụt nưóc hay dầu hoặc chất làm ướt phân, hoặc tốt hơn hết là nưóc oxy 1% và sau đồ móc phân ra bằng tay (có khi phải gây tê cơ vòng đẻ thực hiện móc phân).

Theo dối người bị táo bón

Điều trị một thòi gian, có thẻ không còn hiệu quả, bệnh nhân lại trở về tự dùng lại các thuốc tảy mạnh và dễ dàng hơn; hoặc có bội nhiễm; hoặc có thêm trĩ.

Cần phải phát hiện các polip đại - trực tràng ở những nguòi bị táo bón mạn tính vì nguy cơ bị ung thư đại trực tràng ỏ những ngilòi này tăng lên. Ngày nay phương pháp soi đại tràng giúp cho phát hiện sóm polip, nhất là từ 40 tuỏi trở lên.

THAI NGHÉN CÓ NGUY c ơ

Giáo sư, tiến sỉ Lê Điềm - Bác sỉ Lê Hoàng

Thai nghén có nguy cơ là những trưòng hợp có thai kèm theo các yếu tố bất thuòng có khả năng làm ảnh huỏng đến sức khoẻ của mẹ, của thai hoặc của cả hai.

Phát hiện sóm những yếu tố bất thưòng này đẻ đề phòng và xử lí kịp thòi sẽ góp phần tích cực làm giảm bót các tai biến sản khoa và như vậy là giảm bót được tỉ lệ tử vong cùa cả mẹ và con một cách có hiệu quả.

Những yếu tố ảnh hưởng xấu đến mẹ và thai Những yếu tố xã hội: Gia đình đông con, múc thu nhập thắp, không được bồi dưỡng đầy đủ khi có thai, trình độ văn hoá, dân trí thấp, mê tín dị đoan v,v. Tất cả nhũng yếu tố trên trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưỏng tói sức khoẻ của ngưòi mẹ dẫn tói những nguy cơ như dễ bị thiếu máu, băng huyết, nhiễm khuẩn trong lúc sinh đẻ và ảnh hưởng tói thai như: dễ bị sảy thai, đẻ non, thai chết liíu trong tử cung hoặc thai kém phát triển.

Những yếu tố bệnh tật: Tắt cả nhũng phụ nữ mang thai bị mắc bênh trưóc khi có thai cũng như trong khi có thai mà chưa được điều trị khỏi đều ít nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ ngilòi mẹ và thai nhi,

Một số bệnh thương gặp có ảnh hường tới mẹ và thai nhi ở Việt Nam

Thiếu máui Do dinh dưỡng kém, do sốt rét, do giun sán, do các bệnh về máu. Theo điều tra nghiên cứu của Viện dinh

dưỡng (1989) về tình hình thiếu máu của các phụ nữ mang thai ỏ ba tháng cuối cho biết 47,7% ở thành thị và 59,3% à nông thôn bị thiếu máu nghĩa là tì Lệ huyết sắc tố dưỏi llg/l. Một só phụ nữ bị mắc bệnh về máu như bệnh hồng cầu to do thiếu axit folic và vitamin B12, bệnh huyết cầu tố do đồng hợp tử, do dị hợp tử (bệnh Thalassemia).

Nói chung, khi bà mẹ bị thiếu máu sẽ có nguy cơ trong lúc mang thai nhất là khi sinh đẻ như băng huyết, nhiễm khuẩn, suy tim... còn vói thai, dễ bị đẻ non, thai chết lưu, thai kém phát triển, tỉ lệ chết chu sinh cao.

Bệnh tỉm mạch: Hiện nay ỏ Việt Nam tỉ lệ tử vong mẹ do mắc bệnh tim còn khá cao. Trong lúc mang thai nhất là khi sinh đẻ bệnh tim càng nặng lên, mẹ thường chết do suy íim cấp, phù phổi cấp và thai dễ bị suy trường diễn, kém phát triển, chết lưu...

Bệnh ve phổi: lao phổi, hen phế quản. Khi có thai bệnh của mẹ sẽ tăng lên, thai bị thiếu oxy dễ bị suy truòng diễn và lao phổi sau đẻ.

Bệnh về thận: Viêm thận, cầu thận, bề thận cấp tính hay mạn tính đều là yếu tố rất thuận lợi làm cho bà mẹ nếu bị nhiễm độc thai nghén thì bệnh sẽ nặng lên và có nhiều tai biến như:

tiền sản giật, thai kém phát triẻn hoặc thai chết lưu...

Bệnh viêm gan virut B: Nếu nhu bị mắc trong lúc có thai nhất là gần những ngày chuyên dạ đẻ thì khi sinh sẽ gây băng huyết, nhiều khi không xử trí được, tỉ lệ tử vong mẹ rất cao. Nếu xét

405

Một phần của tài liệu Bách khoa thư bệnh học tập 3 (phần s,t) (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)