D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
II. Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên.
Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến trên khoảng (a; b) nÕu ∀ x1, x2 ∈ (a; b) : x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).
Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến trên khoảng (a; b) nÕu ∀ x1, x2 ∈ (a; b) : x1< x2 ⇒ f(x1) > f(x2).
Bảng biến thiên. (Sgk T37) (Dùng điều kiện tơng đơng ) III. Tính chẵn lẻ của hàm số . 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Cho hàm số y = f(x) có tập xác định : D
∀x∈ D ⇒ -x ∈D : D đối xứng
f(x) chẵn ⇔ D đối xứng và f(-x) = f(x) f(x) lẻ ⇔ D đối xứng và f(-x) = -f(x) VD 2 :
Phơng pháp Nội dung giảng dạy
31.
Biên soạn : Lê Quang Huỳnh -VD 2 : Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau :
a. y = f(x) = 4x2 - 3 b. y = g(x) = x + x3
-Nếu x∈ D nhng -x∉ D thì hàm số là hàm số chẵn hay lẻ ?
-Nêu các bớc xét tính chẵn lẻ của một hàm sè ?
-VD3 : Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau : a. y = f(x) = x4+ x2.
b. y = g(x) = x
c. y = x3- x d. y =
a. D = Ă đối xứng
f(-x) = 4.(-x)2 - 3 = 4x2- 3 = f(x)
⇒ f(x) là hàm số chẵn.
b. D = Ă đối xứng
g(-x) = -x + (-x)3 = -x - x3 = -(x + x3) = - g(x) ⇒ g(- x) = - g(x)
⇒ g(x) là hàm số lẻ
Một hàm số có thể không là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ VD : y = f(x) = x2 - x
Các b ớc xét tính chẵn lẻ
•B1 : Tìm tập xác định D của hàm số. Xét tính đối xứng của D
o Nếu D không đối xứng, kết luận hàm số không có tính chẵn lẻ
o Nếu D đối xứng, xét B2
•B2 : Tính f(-x). So sánh với f(x)
o Nếu f(-x) = f(x) : f(x) hàm số chẵn.
o Nếu f(-x) = - f(x) : f(x) hàm số lẻ.
o Còn lại : hàm số không có tính chẵn lẻ 2. Đồ thị của hàm số chẵn, lẻ
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
32.
Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
4. Củng cố
-Nhấn mạnh lại các bớc cần làm để xét tính chẵn lẻ của một hàm số.
-Nhắc lại tính chất đồ thị hàm số chẵn, lẻ.
C. Dặn dò
-Đọc lại lý thuyết của bài, hoàn thành các ví dụ còn lại -Làm bài tập 3 Sgk T39
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Tiết 11 Bài 2 hàm số y = ax + b ( 1 tiết) Soạn ngày 29/08/2013 A. Mục tiêu bài giảng
-Nhớ lại đợc định nghĩa hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
-Biết, hiểu về hàm số y = x, vẽ đợc đồ thị.
-Nắm đợc tính chất, đồ thị hàm hằng.
-Vận dụng làm đợc các bài tập SGK B. Nội dung bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Phát biểu định nghĩa hàm số, các cách cho hàm số, hàm số chẵn lẻ. Cmr hàm số y = x là hàm số chẵn.
3. Bài mới
Phơng pháp Nội dung giảng dạy Bổ sung
-Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất. 1. Ôn tập hàm số bậc nhất .
33.
Biên soạn : Lê Quang Huỳnh -Tập xác định của hàm số cho bởi công thức
là gì ?
-Tại sao D = Ă ?
-NÕu a = 0 ?
-Vẽ bảng biến thiên minh hoạ.
-Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
-H§1 Sgk T 40
-VD về hàm hằng.
-H§2 sgk T40
-Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ hai đờng thẳng y = 4x - 8 và y = 2
Hàm số bậc nhất là hàm số đợc cho bởi công thức y
= ax + b ( a ≠ 0) Tập xác định : D = Ă Chiều biến thiên :
Với a > 0 hàm số đồng biến trên Ă Với a < 0 hàm số nghịch biến trên Ă
Đồ thị : là một đờng thẳng không song song hay trùng với các trục toạ độ, luôn đi qua A(0; b) và B ( ; 0)
VD : Vẽ đồ thị hàm số y = x - 2
y = 3x - 1
2. Hàm hằng : là hàm số có giá trị không đổi.
Đồ thị hàm hằng là đờng thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; b).
VD : Vẽ đồ thị hàm số a. y = 4 b. y =
-Định nghĩa GTTĐ của một số.
-Nêu chiều biến thiên của hàm số y = x và y = - x
3. Hàm số y = x D = ¡
y = x = nÕu x 0 -x nÕu x < 0
x ≥
34.
-Minh hoạ sự biến thiên bằng bảng.
-Nêu tính chất đồ thị của hàm số chẵn.
-Vẽ đồ thị
-Hớng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều công thức.
-Vẽ đồ thị hàm số
y =
2 2 víi x 0 3
2 víi 0 < x 2 2 2 víi x > 2
x
x
+ ≤
≤
−
-VD : Tìm hàm số bậc nhất biết đồ thị của nó đi qua A(2; 2) và B(1; 0)
Hàm số y = x đồng biến trên khoảng (0; +∞) và nghịch biến trên (-∞; 0)
Bảng biến thiên
Đồ thị
VD : Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
Hàm số cho bởi nhiều công thức VD : Vẽ đồ thị y = 2 4 với x 2
2 víi x < 2 x
x
− ≥
− +
Ta vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 4 với x ≥ 2 (bỏ đi phần
đồ thị x < 2). Vẽ đồ thị hàm số y = -x + 2 với x < 2 Hợp hai phần đồ thị trên là đồ thị hàm số cần tìm
Tìm hàm số khi biết đồ thị hàm số đi qua hai
điểm hoặc một số tính chất khác Gọi đồ thị hàm số là y = ax + b
Thay điểm vào hàm số ta có hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn a và b
Tìm a và b ⇒ hàm số cần tìm.
4. Củng cố
-Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất, chiều biến thiên.
-Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
C. Dặn dò
35.
Biên soạn : Lê Quang Huỳnh -Luyện tập kĩ lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
-Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK T41- 42 D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Tiết 12 Luyện tập Soạn ngày 29/08/2013 A. Mục tiêu bài giảng
- Khắc sâu cho học sinh khái niệm về hàm số, tập xác định, hàm số chẵn, hàm số lẻ, đồ thị hàm số.
-Rèn luyện cho học sinh tính giá trị hàm số tại một điểm, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số cho bởi nhiều công thức.
B. Nội dung bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong khi dạy) 3. Bài mới
Phơng pháp Nội dung giảng dạy Bổ sung
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 2 (sgk T38), bài 3 (sgk T39) và bài 4c (sgk T39) -Giáo viên cho bài tập bổ sung.
Bài T1 : Tìm tập xác định các hàm số sau a. y =
b. y = +
Bài T2 : Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau : a. y = f(x) = x3- x
b. y = 2x4- x2 +
Bài 2 (Sgk T38) : Đặt y = f(x)
⇒ f(3) = 3 + 1 = 4 ; f(-1) = (-1)2- 2 = -1 f(2) = 2 + 1 = 3
Vậy f(3) = 4, f(-1) = -1 và f(2) = 3
Bài 3 (Sgk T39) : Đặt y = 3x2 - 2x + 1 = f(x), gọi đồ thị hàm số là (C)
XÐt f(-1) = 3.(-1)2- 2.(-1) + 1 = 6
⇒ M(-1; 6) ∈ (C)
f(1) = 3.12- 2.1 + 1 = 2 ≠ 1 ⇒N(1; 1)∉ (C)
36.
c. y = +
-Gọi học sinh nhận xét.
-Định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ.
-Giáo viên nhận xét bổ sung.
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài T1, bài T2b và bài 2ab Sgk T42
-Giáo viên cho bài tập bổ sung :
Bài T3 : Xác định phơng trình đờng thẳng d biÕt d ®i qua :
a. A(4; 2) và B(-1; 7) b. A(-2; 2) và B(2; 8)
f(0) = 3.02- 2.0 + 1 = 1 ⇒P(0; 1) ∈ (C) Bài 4 (Sgk T39): Xét tính chẵn lẻ của hàm số c. y = x3 + x D = Ă : đối xứng
Đặt f(x) = x3+ x
XÐt f(-x) = (-x)3+ (-x) = -x3- x = - (x3+ x) = -f(x)
⇒ f(-x) = -f(x) ⇒ y = f(x) = x3+ x là hàm số lẻ Bài 2 (Sgk T42) :
a. Gọi đồ thị hàm số y = ax + b cần tìm là d A(0; 3) ∈ d ⇒ 3 = a.0 + b ⇔ b = 3
B(; 0) ∈ d ⇒ 0 = a. + b ⇔ . a + 3 = 0 ⇔ a = -5.VËy hàm số cần tìm là y = -5x + 3
Bài T4 : Vẽ đồ thị các hàm số sau a. y = 2 1 víi x 1
-x+3 víi x > 1
x− ≤
b. y =
2 víi x 0 -2 víi 0 < x 1
3 7
víi 1 < x 3
2 2
1 víi x > 3 x
x
− − ≤
≤
− ≤
b. A(1; 2) ∈ d ⇒ 2 = a + b (1) B(2; 1) ∈ d ⇒ 1 = 2a + b (2) Từ (1) và (2) ⇒ a = -1 và b = 3 Vậy hàm số cần tìm là y = -x + 3 Bài T1 : Tìm tập xác định :
a. y = ®k : x2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 0
⇒ D = ¡ \ {0}
b. y = +
37.
Biên soạn : Lê Quang Huỳnh -Gọi học sinh nhận xét.
-Giáo viên nhận xét bổ sung.
-Gợi ý, hớng dẫn làm những bài còn lại.
®k : 2 0
4 0 x x
− ≥
+ ≥
⇔ 2
4 x x
≤
≥ −
⇒ D = [-4; 2]
Bài T2 : Xét tính chẵn lẻ :
y = 2x4- x2 + D = Ă \ {0} đối xứng
Đặt y = f(x) = 2x4- x2 + XÐt f(-x) = 2(-x)4 - (-x)2 +
= 2x4- x2 + = f(x) ⇒ f(-x) = f(x) Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
4. Củng cố
-Nhắc lại tập xác định của hàm số, khái niệm hàm số chẵn lẻ.
-Nhấn mạnh lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
C. Dặn dò
-Xem lại các phần lý thuyết trên.
-Đọc lại các bài tập đã làm trên lớp, hoàn thành các bài tập còn lại.
-Đọc lại đồ thị hàm số y = ax2 D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Tiết 13 Bài 3 hàm số bậc hai ( 2 tiết) Soạn ngày 5/10/07 38.
A. Mục tiêu bài giảng
- Biết hàm số bậc hai dạng tổng quát.
-Biết đồ thị hàm số bậc hai, biết cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
-Biết chiều biến thiên của hàm số bậc hai
-Làm quen với bài toán tìm hàm số bậc hai dựa vào một số điều kiện cho trớc.
B. Nội dung bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau : y = ax2 và y = x2 + x - 2 3. Bài mới
Phơng pháp Nội dung giảng dạy
-
-Lấy ví dụ hàm số bậc hai
-Hàm số y = 3x2 có phải là hàm số bậc hai không ?
-Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị hàm sè y = ax2 ?
-Điểm I ở (P) tơng ứng với điểm nào trên đồ thị hàm số y = ax2 ?
-Đồ thị hàm số y = ax2 là hàm số chẵn hay
Hàm số bậc hai là hàm số có dạng y = ax2+ bx + c ( a ≠ 0) D = ¡
1. Đồ thị hàm số bậc hai
Từ kết quả đồ thị hàm số y = ax2 và phép
biến đổi y = ax2+ bx + c = a
2
2 x b
a
+
÷
+ 4a
−∆
với ∆ = b2- 4ac, gọi đồ thị hàm số y = ax2+ bx + c là (P)
Đỉnh của (P) là I ;
2 4
b
a a
− −∆
÷
Nếu a > 0 thì I là điểm thấp nhất.
39.
Biên soạn : Lê Quang Huỳnh lẻ, có trục đối xứng hay tâm đối xứng
không ?
-Vẽ hình minh hoạ
Nếu a < 0 thì I là điểm cao nhất.
Từ kết quả trên ta có kết luận sau :
Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) là một Parabol có đỉnh là điểm I ;
2 4
b
a a
− −∆
÷
, cã trôc
đối xứng là đờng thẳng x = 2
b a
− . Parabol quay bề lõm lên trên nếu a > 0 và quay bề lâm xuèng nÕu a < 0.
Cách vẽ :
-Xác định toạ độ đỉnh I
Phơng pháp Nội dung giảng dạy
-Phơng pháp tìm toạ độ giao điểm với trục tung, trục hoành ?
-Xác định a, b, c ? -TÝnh ∆ ?
-Toạ độ đỉnh I ?
-Vẽ trục đối xứng x = 2
b a
−
-Xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ.
-Vẽ đồ thị.
Chú ý : Tìm đợc ít nhất 5 điểm trên đồ thị hàm số thì vẽ đồ thị hàm số mới đạt !
VD : Vẽ đồ thị hàm số : y = 3x2 - 2x - 1
∆ = 16
40.
-Trục đối xứng ?
-Tìm toạ độ giao điểm với các trục ? -Vẽ hình
-Gọi học sinh đọc định lý.
-Vẽ bảng biến thiên.
-Hớng dẫn học sinh làm ví dụ
Toạ độ đỉnh I = 2 16 6 12;
−
÷
= 1 4 3 3;
−
÷
Trục đối xứng x = 1 3 Giao víi Oy : A(0; -1)
Giao với Ox : B (1; 0) và C 1 3;0
−
÷
Lấy thêm điểm D 2 3; 1
−
÷
2. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai :
Định lý chiều biến thiên (SGK T46) Bảng biến thiên
VD : Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -2x2 + x + 3
4. Củng cố
-Nhấn mạnh lại cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
-Định lý chiều biến thiên.
C. Dặn dò
-Học thuộc định lý chiều biến thiên hàm số bậc hai.
-Đọc lại bài, xem lại các ví dụ đã làm. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK T49 - 50.
-Chuẩn bị bài tập ôn tập chơng II, chuẩn bị cho kiểm tra 45 phút.
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
41.
Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
Tiết 14 Bài 3 hàm số bậc hai ( tiết 2) Soạn ngày 14/10/07 A. Mục tiêu bài giảng
- Biết xác định các yếu tố của đồ thị hàm số bậc hai : Giao với các trục, đỉnh, trục đối xứng…
-Biết chỉ ra các chiều biến thiên, lập đơcj bảng biến thiên của đồ thị hàm số.
-Biết vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
-Biết tìm hàm số bậc hai khi biết một số yếu tố cần và đủ.
B. Nội dung bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Phát biểu định lý chiều biến thiên của hàm số bậc hai, minh hoạ bằng bảng biến thiên.
3. Bài mới
Phơng pháp Nội dung giảng dạy
-Nhắc lại cách tìm giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ.
-Toạ độ đỉnh ?
-VD : Tìm toạ độ đỉnh và giao với các trục toạ độ ( nếu có )
Một số dạng bài tập toán về hàm số bậc hai thờng gặp.
Cho hàm số y = ax2+ bx + c (a ≠ 0) (P)
Dạng 1 : Tìm giao điểm với các trục, toạ độ
đỉnh, trục đối xứng :
Giao víi Oy : Cho x = 0 ⇒ y = c
Giao víi Ox : Cho y =0 ⇒ ax2+ bx + c = 0
42.
a. y = -x2 + 4x b. y = x2 - 4x + 3 c. y = x2 - 3x + 2 d. y = x2 + x + 3
-Cho hàm số y = f(x), điểm M(xO; yO), điểm M thuộc đồ thị hàm số đã cho khi nào ? -Hớng dẫn học sinh làm
-
Giải phơng trình trên tìm nghiệm (nếu có) là hoành độ giao điểm.
Đỉnh I ;
2 4
b
a a
− −∆
÷
Dạng 2 : Tìm hàm số y = ax2+ bx + c biết mét sè yÕu tè cÇn thiÕt :
VD : Tìm hàm số y = ax2+ bx + c (a ≠ 0) có
đồ thị là (P) biết :
a. (P) đi qua A(0; 6), B(-1; 12) và C(1; 2) b. (P) đi qua A(0; 6) và có đỉnh I(-2; 4) HD : a. A(0; 6) ∈ (P) ⇒ 6 = a. 0 + b.0 + c
⇒ c = 6
B(-1; 12) ∈ (P) ⇒ 12 = a.(-1)2 + b.(-1) + c
Phơng pháp Nội dung giảng dạy
-Thay các toạ độ vào phơng trình hàm số . -Giải hệ (1) , (2)
-Tơng tự làm bài 3, 4 SGK T49, 50
⇒ a - b + c = 12 ⇔ a - b + 6 =12 ⇔ a - b = 6 (1)
C(1; 2) ∈ (P) ⇒ 2 = a.12+ b.1 + c
⇔ a + b + c = 2 ⇔ a + b + 6 = 2
⇔ a + b = -4 (2)
Giải hệ hai phơng trình (1) và (2) ta đợc a = 1 ; b = -5
Vậy hàm số cần tìm là y = x2- 5x + 6
Dạng 3 : Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị 43.
Biên soạn : Lê Quang Huỳnh
-VD : Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm sè sau : y = x2 - 4x + 3
-Tơng tự làm bài tập 2 SGK T 49
hàm số : Các bớc làm : Tập xác định : D = Ă
Bảng biến thiên, đọc kết quả bảng biến thiên ( đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào ? ) Xác định đỉnh, trục đối xứng, các giao điểm với các trục toạ độ ( nếu đợc), lấy thêm điểm.
Vẽ đồ thị 4. Củng cố
-Nhấn mạnh lại phơng pháp tìm các yếu tố của một đồ thị hàm số : Đỉnh, trục đối xứng, giao điểm với các trục ...
-Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
-Cách làm bài toán lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
-Cách làm bài toán ngợc : Tìm hàm số khi biết một số điều kiên cần và đủ.
C. Dặn dò
-Đọc kĩ lại các ví dụ các bài tập đã làm. Hoàn thành các bài tập còn lại -Chuẩn bị kiến thức cho ôn tập chơng II
-Làm các bài tập ôn tập chơng II : Bài 8, 10, 11, 12 SGK T 50, 51 -Tự ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Tiết 15 ôn tập chơng ii Soạn ngày 17/10/07 44.
A. Mục tiêu bài giảng
-Ôn tập, rèn luyện lại cho học sinh các kiến thức cơ bản của chơng : TXĐ hàm số, cachs vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, sự biến thiên, đồ thị hàm số bậc hai.
-Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai -Rèn luyện kĩ năng làm bài toán hàm số ngợc.
B. Nội dung bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong khi dạy ) 3. Bài mới
Phơng pháp Nội dung giảng dạy
-Phát vấn học sinh.
-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 8a, 8b
I.Lý thuyÕt.
1. Quy ớc TXĐ của hàm số cho bởi công thức.
2. Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng (a; b).
3. Phát biểu định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ.
4. Sự biến thiên của hàm số y = ax + b
5. Phát biểu định lý sự biến thiên hàm số bậc hai.
6. Nêu cách xác định toạ độ các giao điểm của hàm số bậc hai với các trục toạ độ.
II. Bài tập.
Bài 8 (sgk T50): TXĐ của hàm số 45.
Biên soạn : Lê Quang Huỳnh sgk T50.
-GV cho bài tập bổ sung :
Bài T1 : Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau : a. y =
b. y = 3x2 + x c. y =
-Gọi học sinh nhận xét.
-GV nhận xét bổ sung.
-Gọi học sinh lên bảng làm bài 11, bài 12a SGK T50 và bài T1b
a. ®k : 1 0
3 0 x
x
+ ≠
+ ≥
⇔ 1
3 x x
≠ −
≥ −
⇒ D = [-3; +∞) \ {-1}
b. D = (-∞; )
Bài 11 : Gọi đồ thị hàm số y = ax + b là d A(1; 3) ∈ (d) ⇒ 3 = a + b (1)
B(-1; 5) ∈ (d) ⇒ 5 = - a + b (2)
Phơng pháp Nội dung giảng dạy
-GV cho bài tập bổ sung :
Bài T2 : Tìm hàm số bậc hai biết đồ thị (P) :
a. Đi qua A(0; -3), B(-1; -8) và C(1; 0) b. Đi qua M(0; -3), N(1; 0), trục đối xứng là x = -1
Bài T3 : Lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số :
b. y = -x2 + 4x - 3 c. y = x2 + 2x - 3
Từ (1) và (2), giải hệ phơng trình tìm a và b ta có a = -1 và b = 4
⇒ Hàm số cần tìm là : y = - x + 4 Bài 12 :
a. Gọi hàm số cần tìm là y = ax2+ bx + c (P) A(0; -1) ∈ (P) ⇒ c = -1
B(1; -1) ∈ (P) ⇒ a + b + c = -1 ⇔ a + b = 0 C(-1; 1) ∈ (P) ⇒ a - b + c = 1 ⇔ a - b = 2
⇒ a = 1, b = -1
⇒ hàm số cần tìm là : y = x2 - x -1 Bài T1 b : y = 3x2 + x D = Ă đối xứng 46.
-Gọi học sinh nhận xét.
-GV nhận xét bổ sung.
-Gọi hai học sinh lên bảng làm bài T3 -GV nhận xét và hớng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.
Đặt f(x) = 3x2 + x
XÐt f(-x) = 3.(-x)2 + (- x) = 3x2 - x ≠ f(x) - f(x) = - (3x2 + x) = -3x2 - x ≠ f(-x) Vậy hàm số đã cho không có tính chẵn lẻ.
4. Củng cố
-Phơng pháp, các bớc làm bài toán lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số.
-Phơng pháp xét tính chẵn lẻ của một hàm số.
C. Dặn dò
-Hoàn thành các phần, các bài tập còn lại.
-Ôn tập lại toàn chơng chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
-Tiết đại số thứ 16 kiểm tra 1 tiết D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy
Tiết 16 Kiểm tra 45 phút Soạn ngày 17/10/07
47.
Biên soạn : Lê Quang Huỳnh A. Mục tiêu bài giảng
- Đánh giá lơng kiến thức đã tiếp thu của học sinh về phần hàm số. Các kiến thức cơ bản : Hàm số chẵn lẻ, tập xác định, bảng biến thiên, đồ thị hàm số bậc hai.
-Đánh giá kĩ năng làm bài tập về hàm số : kĩ năng lập bảng biến thiên, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng chứng minh tính chất chẵn lẻ của hàm số.
-Xem xét khả năng làm bài toán ngợc về hàm số.
B. Nội dung bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.
2. Chép đề
Câu 1 Tìm tập xác định các hàm số sau : a. y =
b. y =
48.
Câu 2 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = - x2 + 4x - 3
Câu 3 Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị của nó đi qua A(0; -5), B(1 ; 0) và C(-1; -8) Câu 4 CMR hàm số sau là hàm số chẵn : y =