IV- CÔNG NGHỆ TỔ HỢP

Một phần của tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 (Trang 140 - 147)

1- Đặt vấn đề:

Trong ngành chế tạo máy nói chung thì dạng sản xuất chủ yếu là sản xuất loạt vừa và nhỏ nên:

Phương hướng công nghệ quan trọng là nghiên cứu xây dựng QTCN và dây chuyền sx linh hoạt, tự động trên cơ sở công nghệ tổ hợp và điều khiển tối ưu hệ thống.

Nghĩa là khi đối tượng sx thay đổi thì QTCN, nguyên công, dây chuyền sx phải đảm bảo khả năng thích nghi, linh hoạt.

Công nghệ điển hình có đối tượng là các chi tiết gia công có kết cấu giống nhau ở mức cao nên QTCN để gia công chúng phải giống nhau làm cho phụ tải và hiệu suất sử dụng trang t/bị, dụng cụ công nghệ thấp từ đó lám hạn chế hiệu quả kinh tế của QTCN và dây chuyền sản xuất.

Công nghệ điển hình chỉ phát huy tốt khi số lượng chi tiết gia công trong cùng một kiểu, một cỡ đủ nhiều ứng với dạng sản xuất lọat lớn hay hàng khối, dây chuyền sản xuất thường cứng và kém linh họat.

Công nghệ điển hình và công nghệ nhóm đều có

ưu điểm và hạn chế nhất định:

Công nghệ nhóm lại dựa vào sự giống nhau từng phần thường là giống nhau ở một vài bề mặt gia công, và để gia công chúng ta có thể dùng chung trang thiết bị, dụng cụ, chế độ công nghệ làm cho hệ số sử dụng thiết bị cao, các nguyên công chung có tính linh họat.

Việc phân nhóm và giám sát sản xuất đối với từng đối tượng gia công trong nhóm khá phức tạp và khó thực hiện sản xuất theo dây chuyền.

Xem bảng 8 -8

Caàn lửu yự raống:

Ở quy mô hàng lọat vừa và nhỏ (hay gặp nhất trong ngành Kỹ thuật chế tạo) thường có chủng lọai chi tiết nhiều, nhưng số lượng từng lọai lại không nhiều, quá trình chế tạo thường theo chu kỳ do vật cần phải đảm bảo tính thích nghi nhanh của QTCN, nguyên công và cả dây chuyền khi đối tượng sản xuất thay đổi.

Tiên đề cơ bản nhất đảm bảo tính linh hoạt, thích nghi của dây chuyên là xác định hợp lý đối tương sx cho dây chuyền, tức là phải thống hất hóa, tiêu chuẩn hóa các kết cấu của đối tương sản xuất.

Để đảm bảo tính linh họat của tòan bộ QTCNthì xác định đối tượng theo quan điểm công nghễ điển hình, nhưng để đảm bảo tính linh họat của từng nguyeõn coõng thỡ neõn theo quan ủieồm coõng ngheọ nhóm.

Công nghệ tổ hợp khi xác định đối tượng gia công đã kết hợp cả hai luận điểm trên.

Khả năng thích thích nghi chủ yếu do trang thiết bị, dụng cụ quyết định nhờ sự hỗ trợ tích cực của cơ cấu cấp phôi, thay dao, vận chuyển v.v…

Sơ đồ tổng quát của công nghệ tổ hợp.

Hình (8 – 8)

Phương án tập trung nguyên công, được dùng khi sản xuất phát triển: người ta thường sử dụng máy điều khieồn chửụng trỡnh soỏ.

Phương án phân tán nguyên công, được dùng khi sản xuất kém phát triển: người ta thường sử dụng máy vạn năng có gá lắp linh hoạt hoặc máy chuyên dùng linh hoạt có kết cấu đơn giản.

2- Phương án nghiên cứu đảm bảo tính thích nghi.

3- Các bước thực hiện để áp dụng công nghệ tổ hợp.

Phân loại và ghép nhóm đối tượng gia công.

Xác định đối tượng đại diện (điển hình).

Xác định số lượng quy đổi của từng kiểu so với kiểu đại diện bằng hệ số quy đổi.

Xác định p/án tổ hợp tối ưu về c/nghệ: Hệ số tải trọng, chu kỳ gia công, số lượng máy, tổn hao thời gian v.v…

Thiết kế, xây dựng QTCN theo phương án tổ hợp tối ưu, kể cả việc thiết kế đồ gá điều chỉnh.

Có nhiều vách, độ dày mỏng của các vách khác nhau, trong các vách có nhiều gân, có nhiều phần lồi lõm.

Có nhiều mặt phẳng cần gia công để làm mặt tiếp xúc, b m t l p gheùp.ặ ắ

Nhiều lỗ cần được gia công chính xác để thực hiện các mối lắp ghép và được chia ra:

Lỗ chính xác: Gọi là lỗ chính thừơng đỡ cổ trục.

Lỗ không chính xác: Gọi là lỗ phụ thường dùng kẹp

các bộ phận.

Nhìn chung các chi tiết dạng hộp là chi tiết phức tạp khó gia coâng.

Hình (13 – 1) hoặc hình (10 – 1)

Một phần của tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 (Trang 140 - 147)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(344 trang)