TÍNH COÂNG NGHEÄ TRONG KEÁT CAÁU

Một phần của tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 (Trang 168 - 178)

QTCN CHẾ TẠO CHI TIẾT DẠNG TRỤC

III- TÍNH COÂNG NGHEÄ TRONG KEÁT CAÁU

Dùng chuẩn tinh thống nhất (thường là lỗ tâm).

Hình ( 10 – 37 )

Trục rỗng khi gia công tinh mặt ngoài thì dùng mặt trong

Có thể dùng mặt ngòai để định vị hoặ kết hợp mặt ngoài và lỗ tâm.

Gia công then và then hoa nên định vị bằng lỗ tâm hoặc trên khối V khi cổ trục đã gia công tinh.

Khi định vị bằng lỗ tâm: Sai số chuẩn mặt ngoài bằng không; còn chiều dài là

εcl = δA/2tg α

Hình ( 10 – 39 )

Để tránh sai số chuẩn theo chiều dài thì có thể dùng mũi tâm tuỳ động.

Hình ( 10 – 40 )

Có thể dùng mũi tâm cố định khi n<500v/ph hoặc mũi taâm quay.

IV- QUY TRÌNH COÂNG NGHEÄ.

1- Chuaồn ủũnh vũ

Tuỳ theo hình dáng; kích thước; độ cứng vững; độ chính xác; sản lượng v.v… ta có tiến trình sau:

a- Gia coõng chuaồn bũ.

Cắt phôi bằng nhiều cách, nhiều kiểu máy tùy sản lượng.

Khỏa mặt đầu; khoan lỗ tâm; gia công cổ đỡ (nếu cần ) và có thể thực hiện như sau:

2- Tiến trình gia công và biện pháp thực hiện :

Gá lên mâm cặp khỏa mặt đầu; khoan lỗ tâm (sản xuất nhỏ )

Phay mặt đầu, khoan lỗ tâm theo dấu (sản xuất nhỏ – trục lớn).

Phay mặt đầu trên máy phay và khoan tâm trên máy khoan taõm chuyeõn duứng.

Phay mặt đầu và khoan tâm trên cùng một máy chuyeõn duứng.

Hình (10 – 41) và (10 – 42 )

Tuỳ theo hình dáng, kích thước, độ cứng vững, độ chính xác, sản lượng mà dùng các thiết bị khác nhau.

Hình (15 –5 ) và (15 – 6 )

Hoặc (10 –45 ) và ( 10 – 46 )

Có thể tiện bằng một dao hoặc nhiều dao.

Hình (15 –7 ) và (15 – 8 )

Hoặc (10 – 47 ) và ( 10 – 48 )

Có thể dùng các phương pháp cắt và gá dao tương ứng để nâng cao năng suất và chất lượng gia công (cắt theo lớp, theo đoạn, cắt hỗn hợp ...).

Hình (15 – 9 ) Hoặc ( 10 – 49 )

Ở các trục nhỏ và dài dùng ống đỡ luynet để không phải gia công cổ đỡ.

Hình (15 – 10 ) hoặc ( 10 – 43 ) b- Tiện thô và tinh mặt trụ của các bậc.

Xem bài phương pháp mài (CNCTM1)

Mài trên máy mài tròn ngoài có tâm hoặc vô tâm tuỳ theo kết cấu (máy hiện đại có bộ phận tự kiểm tra kích thước và ngắt máy).

Có thể dùng chạy dao ngang; chạy dao dọc hoặc nghiêng tùy theo kết cấu và độ chính xác.

Cần lưu ý sửa lỗ tâm trước khi mài tinh.

Khi mài, thương thời gian phụ để kiểm tra lớn nên người ta dùng thiết bị kiểm tra ngay trong quá trình gia công.

Hình (10 - 52)

c- Mài thô và tinh các cổ trục

Gia công ren theo chiều trục và lỗ ren ở đầu trục. Có thể tiện, phay, tarô hoặc bàn ren tuỳ theo loại ren.

Xem bài gia công ren

Gia coõng raờng treõn truùc.

Xem bài gia công răng

d- Gia công các bề mặt định hình

Dùng máy phay đứng hoặc ngang định vị trên khối V hoặc mũi chống tâm.

Trong sản xuất lớn, then hoa được phay trên máy phay laờn truùc then hoa.

Nếu cần nhiệt luyện thì phay thô trước và phay tinh trước nhiệt luyện, sau khi nhiệt luyện để dễ đạt độ chính xác người ta mài (thường mài định hình).

Hình (10 – 56)

Có thể dùng bào, chuốt, cán nguội để gia công…

e- Gia công then và then hoa (đã học ở CNCTM1)

Ở chi tiết trục trên một bậc nào đó có bề mặt không tròn xoay hoặc tròn xoay nhưng không đồng tâm với trục chúng được gọi là ‘cam’. Có loại có nhiều bậc không nằm cùng trên một đường tâm như các loại trục khuỷu. Tất cả các loại mặt lệch tâm này cần có biện pháp gia công thích hợp mpới đạt độ chính xác.

Gia công mặt lệch tâm tròn xoay có thể dùng phương pháp tiện hay mài bằng cách gá trên mâm cặp ba chấu nhờ căn đệm hoặc mâm cặp bốn chấu.

Hinh (10- 57)

Có thể dùng đồ gá chép hình trên máy tiện vạn năng, máy mài tròn ngoài hoặc gia công trên máy bán tự động chép hình khi đó có thể gia công được cả mặt lệch tâm không tròn xoay.

Hinh (10- 58), (10 – 59) f- Gia công các mặt lệch tâm.

Gá lệch cổ chính để đưa tâm cổ biên về tâm quay của trục chính của máy, cần chú ý khống chế góc xoay.

Hinh (10- 60), (10 – 61)

Trục quay trên cổ chính còn dao gắn trên trục khuỷu mẫu quay đồng bộ với trục khuỷu cần gia công (giống tieọn cheựp hỡnh).

Hinh (10- 62)

Để chống biến dạng uốn khi gia công cổ biên người ta dùng các biện pháp chống uốn.

Hinh (10- 63)

Mài các cổ trục thường dùng trên máy mài chuyên dùng hoặc trên máy tiện có đồ gá.

Gia công các bậc lệch tâm có tâm không cùng trên một đường thẳng:

Phôi đặc: khoan, khoét, doa hay tiện trong tuỳ theo kích thước, vị trí và độ chính xác. Sau đó dùng lỗ định vị để gia công tinh lại mặt ngoài.

Phôi có lỗ sẵn: dùng lỗ làm chuẩn thô gia công thô mặt ngoài sau đó dùng mặt ngoài gia công lõ ( thường tiện – khoeùt – doa).

Với lỗ sau nhiệt luyện cần phải mài (như mài tròn trong)

kiểu máy và cách định vị tùy theo hình dáng trục và coõng duùng cuỷa loó.

g- Gia công các lỗ chính xác dọc trục.

h- Gia công các lỗ vuông góc với tâm trục.

Thường dùng máy khoan, định vị trên khối V Hình (10 – 68)

Lỗ có đường kính nhỏ, mũi khoan kém cứng vững khi đó nên có bạc dẫn hướng, khoan mồi, phay phẳng…

nhất là khi khoan lỗ xiên với tâm trục.

i- Nhieọt luyeọn:

Có thể tôi thể tích hoặc tần số tùy theo yêu cầu mà ta có qúa trình nhiệt luyện khác nhau.

j- Naén thaúng khi caàn thieát.

k- Gia coâng tinh laàn cuoái

Thường mài tinh là đủ, với trục yêu cầu chính xác cao thì phải mài nghiền, mài khôn, mài siêu tinh xác, đánh bóng…

Xem ‘Đặc trưng các phương pháp gia công’

l- Kieồm tra:

Kiểm tra kích thước như đường kính; chiều dài các bậc;

then; then hoa và ren v.v…

Ví dụ kiểm tra then hoa và độ đồng tâm

Hình (10 – 72), (10 - 73)

Công nghệ gia công trục rỗng; trục lớn và trục lệch tâm sinh viên tham khảo tài liệu.

Về mặt kích thước ta chia theo đường kính:D<25: D25 – 32; D32 – 40; D40 – 50; D50 – 65; D 65 – 100 và D>100 .

Thường bạc có L/D = 0.5 – 3.5

Một phần của tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Chế Tạo Máy 2 (Trang 168 - 178)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(344 trang)