- Giám sát công tác khảo sát địa chất thuỷ văn;
b) Giám sát công tác xây dựng và hoàn thiện;c) Giám sát công tác lắp đặt thiết bị công trình; c) Giám sát công tác lắp đặt thiết bị công trình; d) Giám sát công tác lắp đặt thiết bị công nghệ.
Thực hiện giám sát ngoài trách nhiệm của bộ phận chuyên trách của nhà thầu tự giám sát còn là trách nhiệm chính của chủ đầu t. Trờng hợp không có đủ điều kiện năng lực thì chủ đầu t phải thuê t vấn giám sát.
Yêu cầu của việc giám sát thi công xây dựng công trình
Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: 1. Thực hiện ngay từ khi khởi công xây dựng công trình;
2. Thờng xuyên, liên tục trong quá trình thi công xây dựng;
3. Căn cứ vào thiết kế đợc duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng; 4. Trung thực, khách quan, không vụ lợi. 4. Trung thực, khách quan, không vụ lợi.
Giám sát thi công là công việc quản lý khối lợng và chất lợng các công tác xây lắp. Công việc này không chỉ là theo dõi, quản lý khối lợng vật t, mà còn là trách nhiệm giám sát, theo dõi thợ thi công đảm bảo kỹ thuật. Quản lý để không bị h hao, thất thoát vật t, vật liệu và đôn đốc công nhân trong suốt quá trình thi công
Ngời giám sát thi công cần có kiến thức chuyên môn và phẩm chất nghề nghiệp tốt. Giám sát là ngời thay mặt chủ đầu t để quản lý công tác xây dựng về khối lợng và chất lợng từng công việc, từng hạng mục, bộ phận công trình hay công trình.
Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu t xây dựng công trình trong việc giám sát thi công xây dựng công trình
1. Chủ đầu t xây dựng công trình trong việc giám sát thi công xây dựng công trình có cácquyền sau đây: quyền sau đây:
a) Đợc tự thực hiện giám sát khi có đủ điều kiện năng lực giám sát thi công xây dựng;b) Đàm phán, ký kết hợp đồng, theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng; b) Đàm phán, ký kết hợp đồng, theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng;
c) Thay đổi hoặc yêu cầu tổ chức t vấn thay đổi ngời giám sát trong trờng hợp ngời giám sátkhông thực hiện đúng quy định; không thực hiện đúng quy định;
d) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng giám sát thi công xây dựng công trình theo quyđịnh của pháp luật; định của pháp luật;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Chủ đầu t xây dựng công trình trong việc giám sát thi công xây dựng công trình có cácnghĩa vụ sau đây: nghĩa vụ sau đây:
a) Thuê t vấn giám sát trong trờng hợp không đủ điều kiện năng lực giám sát thi công xây dựng để tự thực hiện;
b) Thông báo cho các bên liên quan về quyền và nghĩa vụ của t vấn giám sát;c) Xử lý kịp thời những đề xuất của ngời giám sát; c) Xử lý kịp thời những đề xuất của ngời giám sát;
d) Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng giám sát thi công xây dựng;đ) Không đợc thông đồng hoặc dùng ảnh hởng của mình để áp đặt làm sai lệch kết quả giám đ) Không đợc thông đồng hoặc dùng ảnh hởng của mình để áp đặt làm sai lệch kết quả giám sát;
g) Bồi thờng thiệt hại khi lựa chọn t vấn giám sát không đủ điều kiện năng lực giám sát thicông xây dựng, nghiệm thu khối lợng không đúng, sai thiết kế và các hành vi vi phạm khác gây thiệt công xây dựng, nghiệm thu khối lợng không đúng, sai thiết kế và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;
h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Theo quy định trong điều này này chủ đầu t thuê có thể tự mình thực hiện giám sát khi có đủ điều kiện năng lực . Tuy nhiên việc chủ đầu t tự giám sát cũng thờng dẫn đến việc giám sát không khách quan và không đợc chuyên môn hóa. Hiện nay các chủ đầu t thờng thuê các tổ chức t vấn giám sát nh ở các nớc trên thế giới. Các tổ chức t vấn này sẽ có tính chuyên môn hoá cao, và làm tốt hơn nhiệm vụ giám sát sovới các cán bộ kiêm nhiệm ở các Ban quản lý của Chủ đầu t. Về phía chủ đầu t và các nhà thầu t vấn thiết rất muốn trong quá trình thi công xây dựng công trình có sự tham tham gia của nhà thầu t vấn giám sát, bởi khi đó vì ý đồ thiết kế và chất lợng xây dựng của họ sẽ đợc đảm bảo.
Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình
1. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có các quyền sau đây:
a) Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi công bảo đảm đúng thiết kế, theo quy chuẩn,tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lợng; tiêu chuẩn xây dựng và bảo đảm chất lợng;
b) Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo đúng hợp đồng;
c) Bảo lu các ý kiến của mình đối với công việc giám sát do mình đảm nhận;d) Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan; d) Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây:a) Thực hiện công việc giám sát theo đúng hợp đồng đã ký kết; a) Thực hiện công việc giám sát theo đúng hợp đồng đã ký kết;
b) Không nghiệm thu khối lợng không bảo đảm chất lợng và các tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêucầu của thiết kế công trình; cầu của thiết kế công trình;
c) Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chất lợng;
d) Đề xuất với chủ đầu t xây dựng công trình những bất hợp lý về thiết kế để kịp thời sửa đổi;đ) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; đ) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
e) Không đợc thông đồng với nhà thầu thi công xây dựng, với chủ đầu t xây dựng công trìnhvà có các hành vi vi phạm khác làm sai lệch kết quả giám sát; và có các hành vi vi phạm khác làm sai lệch kết quả giám sát;
g) Bồi thờng thiệt hại khi làm sai lệch kết quả giám sát đối với khối lợng thi công không đúngthiết kế, không tuân theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng nhng ngời giám sát không báo cáo với chủ thiết kế, không tuân theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng nhng ngời giám sát không báo cáo với chủ đầu t xây dựng công trình hoặc ngời có thẩm quyền xử lý, các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;
Trong thị trờng xây dựng diễn ra sôi động nh hiện nay thì việc chuyên môn hóa công tác giám sát thi công xây dựng công trình rất cần thiết. ở tất cả các giai đoạn đều cần có sự giám sát khắt khe chuẩn mực về kỹ thuật. Việc giám sát chuyên nghiệp để quá trình xây dựng đợc đúng quy trình và tránh các phát sinh, giảm thiểu mâu thuẫn. Để quản lý chất lợng có hiệu quả thông qua hoạt động t vấn giám sát, thì giữa chủ đầu t và tổ chức t vấn giám sát cần có hợp đồng chặt chẽ bằng các điều khoản chi tiết. Ngoài ra giữa tổ chức t vấn và kỹ s giám sát cũng cần có hình thức hợp đồng theo dạng phiếu giao việc. Cần quy định cụ thể phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của kỹ s giám sát để tránh các trờng hợp bỏ sót việc hoặc giải quyết quá phạm vi quyền hạn cho phép nh tự ý giải quyết về mặt kỹ thuật hoặc giảm bớt khối lợng công việc cho phía thi công. Trong công tác giám sát, rất cần có sự phối hợp từ hai phía: t vấn giám sát và chủ đầu t. Nếu công trình làm tốt thì không những mang lại lợi ích cho nhà thầu mà còn có lợi cho cả t vấn giám sát .
Chủ đầu t chịu trách nhiệm trớc pháp luật khi nghiệm thu không đảm bảo chất lợng, làm sai lệch kết quả nghiệm thu, nghiệm thu không đúng, sai thiết kế và các hành vi khác.
T vấn giám sát chịu trách nhiệm trớc pháp luật và chủ đầu t khi nghiệm thu không đảm bảochất lợng theo tiêu chuẩn và chỉ dẫn kỹ thuật đợc áp dụng, sai thiết kế và các hành vi khác gây thiệt chất lợng theo tiêu chuẩn và chỉ dẫn kỹ thuật đợc áp dụng, sai thiết kế và các hành vi khác gây thiệt hại.
Về công tác đảm bảo an toàn lao động, chủ đầu t phải tăng cờng công tác kiểm tra định kỳ và đột xuất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức và ý thức tự giác chấp hành pháp luật cũng nh các quy trình, quy phạm đảm bảo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ trong quá trình làm việc đối với ngời lao động, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết đối với nhà thầu vi phạm. T vấn giám sát cần kiên quyết xử lý, đình chỉ thi công nếu nhà thầu không áp dụng đầy đủ các biện pháp an toàn lao động.
b) Nghị định 209/2004/NĐ-CP ng y 16/12/2005 về quản lý chất là ợng công trình xâydựng dựng