VIII. Sơ n Vô
1. Các thông tin cần biết
+ Loại : * Ngói đất sét nung * Ngói xi măng - cát * Tấm lợp sóng amiăng * Tấm lợp sơ sợi thực vật * Tấm lợp tôn sóng thờng * Tấm tôn austnam * vv.... + Một số đặc trng kĩ thuật chính và tính chất chất lợng sản phẩm
* Đối với các loại ngói lợp : tải trọng uốn gãy theo chiều rộng viên ngói, thời gian xuyên nớc, khối lợng một mét vuông ngói ở trạng thái bão hoà nớc và các sai số kích thớc.
* Đối với tấm lợp sóng amiăng, tấm lợp sơ sợi thực vật : tải trọng uốn gãy theo chiều rộng tấm sóng, thời gian xuyên nớc, khối lợng thể tích và các thông số kích thớc.
* Đối với tấm lợp tôn : chiều dày tôn, các thông số kích thớc, lớp phủ ...
2. Kiểm tra chất lợng+ Tiêu chuẩn chất lợng : + Tiêu chuẩn chất lợng :
* TCVN 1452:1995 Ngói đất sét nung - Yêu cầu kĩ thuật. * TCVN 1453:1986 Ngói xi măng cát .
* TCVN 4432:1992 Tấm sóng amiăng xi măng - Yêu cầu kĩ thuật.
+ Chứng chỉ của nhà sản xuất, phiếu thử trong phòng thí nghiệm + Kiểm tra thực tế
- Ngói: tiếng gõ, rãnh dẫn nớc, độ lắp ghép
- Tấm lợp sóng : độ dày tấm, bớc sóng, khả năng chịu uốn - Tôn sóng : độ dày tôn và kích thớc hình học.
+ Chấp nhận, cho phép sử dụng vật liệu lợp
Khi có chứng chỉ của nhà sản xuất hoặc phiếu kiểm tra chất lợng thấy phù hợp tiêu chuẩn chất lợng yêu cầu. Kiểm tra thực tế có sự phù hợp chất lợng vật liệu cung cấp với chất lợng mẫu vật thí nghiệm.
VIII. Sơn - Vôi
1. Các thông tin cần biết
* Loại sơn quy định sử dụng (quét vôi, sơn xi măng, sơn silicat, sơn hữu cơ, sơn bi tum, bi tum cao su, ...)
- Sơn là gì?: Sơn là hợp chất gồm các thành phần cơ bản: + Chất tạo màng
+ Dung môi pha loãng hoặc nớc + Bột màu, chất độn
+ Chất hoá rắn, làm khô
Ngoài ra còn các chất khác nh chống mốc, chống mất màu, kỵ nớc... Dựa trên chất tạo màng ngời ta gọi tên sơn.
Tuỳ mục đích sử dụng nh trang trí, bảo vệ, chống thấm ... ngời thiết kế quyết định dùng loại sơn gì cho phù hợp và kinh tế.
* Một số đặc trng kỹ thuật chính hoặc tính chất chất lợng sản phẩm
Khi tiếp nhận sơn cần kiểm tra đồng bộ các loại: lớp lót, lớp phủ, dung môi kèm theo và các phụ gia khác nếu có.
Tất cả các vật liệu sơn đều phải ở trạng thái bao bì nguyên , có đủ ký mã hiệu hàng hoá, nhà sản xuất, ngày tháng xuất xởng cũng nh hớng dẫn sử dụng của nhà sản xuất sơn.
Sử dụng đúng yêu cầu thiết kế: - Màu sắc
- Phơng pháp sơn: quét, phun, lăn... - Số lớp, thứ tự từng lớp.
- Chiều dày lớp sơn - Độ bao phủ
- Thời gian thi công (tuỳ loại có quy định) - Thời gian khô
2. Kiểm tra chất lợng
* Thị trờng sơn và tính chất chất lợng
Hiện nay các loại sơn trang trí, bảo vệ công trình đang tràn ngập thị trờng Việt Nam. Sơn nhập của nớc ngoài, liên doanh hoặc tự sản xuất trong nớc.
Thí dụ các loại sơn của các hãng NIPPON của Nhật, DULUX của Anh, KOVA của Mỹ hợp tác, JOTUN của Pháp...
Của Việt Nam có sơn của Công ty sơn Tổng hợp, công ty sơn Hà Nội, Công ty sơn Hải Phòng, Công ty sơn Bạch Tuyết của Thành phố Hồ Chí Minh...
Về tính chất, chất lợng của các loại sơn cũng rất khác nhau tuỳ theo mục đích sử dụng nh: Sơn trang trí bảo vệ công trình ở bên ngoài phải bền với thời tiết, rêu mốc..., sơn trang trí bên trong nhà phải đảm bảo an toàn không chứa độc tố, vệ sinh môi trờng cho ngời ở. Sơn bảo vệ sắt thép chống gỉ, sơn cửa gỗ bảo vệ gỗ tạo màu sắc thích hợp cho công trình, sơn chống thấm, sơn phát quang, sơn phản quang dùng cho giao thông...
* Chứng chỉ của nhà sản xuất: Phù hợp với yêu cầu chất lợng đối với từng loại sơn và mục đích sử dụng.
* Kiểm tra chất lợng thực tế
Đối với các loại sơn lựa chọn để sử dụng có thể kiểm tra chất lợng thực tế bằng cách: - Thí nghiệm tại phòng thí nghiệm, kiểm tra lại các tính năng cơ lý hoá của hãng đã đa ra (nếu cần thiết) theo các tiêu chuẩn sau:
Bảng 12.14. Một số tiêu chuẩn xác định tính chát của sơn.
TT Chỉ tiêu thí nghiệm Số hiệu tiêu chuẩn
1 Xác định độ mịn TCVN 2091-1993; ASTM 1210; ISO
1520
ASTM D 5225 3 Xác định hàm lợng chất rắn và chất
tạo màng TCVN 2093-1993; ASTM D 2369;ASTM D 1353
4 Xác định độ phủ TCVN 2095-1993;
5 Xác định độ khô và thời gian khô TCVN 2096-1993; ASTM D 711 6 Xác định độ bám dính của màng TCVN 2097-1993; ASTM 4541/95;
ISO 4624
7 Xác định độ bền uốn của màng TCVN 2099-1993; ISO 1519
8 Xác định độ bền va đập của màng TCVN 2100-1993; ASTM D 2794; ISO 6272
9 Xác định tỷ trọng của sơn ASTM D 1475-98; ISO 2811
10 Xác định độ cứng của màng ASTM D 4366; ISO 1522
11 Xác định khuyết tật của màng sơn ASTM G 62
12 Xác định chiều dày màng sơn khô ASTM D 1186; ASTM D 1400;ASTM D 4138
13 Xác định độ bền hoá chất của màng
sơn ASTM F 483-98; ISO 11997-1
14 Xác định độ phấn hóa của màng sơn ASTM D 4214 15 Xác định độ rửa trôi của màng sơn ASTM D 2486 16 Xác định độ bền nớc của màng sơn ASTM D 870 17 Xác định độ bền nhiệt ẩm của màng
sơn ASTM D 2247; ASTM D 1735
18 Xác định độ bền dung môi của màng
sơn ASTM D 2792
19 Xác định màu sắc TCVN 2102-1993
Hình 12.13. Thiết bị xác định độ mài mòn của màng sơn Sheen Ref 903/2
Hình 12.16. Thiết bị xác định độ cứng của màng sơn Sheen Model 707 KP - Thí nghiệm tại hiện trờng
+ Bằng mắt: Điều quan trọng đầu tiên cần lu ý là độ sạch của nền ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của màng sơn.Nếu nền không sạch sẽ làm giảm độ bám dính của màng sơn, sơn dễ bị bong tróc.
Sau khi sơn xong quan sát độ bóng, độ đồng đều, màu sắc + Bằng tay: Kiểm tra độ khô của màng sơn
+ Bằng phơng tiện:
Xác định độ bám dính của màng sơn với nền( theo ASTM D4541-95 hoặc TCVN 2097-93)
Xác định chiều dày lớp sơn.( theo ASTM D 1186-93) Một số hình ảnh kiểm tra chất lợng sơn tại hiện trờng
Hình 12.17. Kiểm định chiều dày màng sơn bằng thiết bị Minitest
Hình 12.18. Kiểm định chiều dày màng sơn tại cột đèn chiếu sáng
Hình 12.19. Kiểm định độ bám dính của màng sơn bằng thiết bị Pull-off Tester
* Sữa vôi chế tạo tại chỗ
Quét vôi là cách làm đẹp và bảo vệ ngôi nhà có từ lâu đời ở nớc ta. Nó có u điểm là rẻ tiền, dễ sử dụng, dễ dàng tạo màu sắc theo ý muốn và dễ làm lại khi cần. song nó cũng có nhiều nhợc điểm nh dễ bong phấn, chịu thời tiết kém.
Thành phần vôi quét bao gồm:
- Chất kết dính (sữa vôi) - Bột màu
- Chất chống mốc (nếu cần) - Chất giữ màu (nếu cần)
Ngời ta thờng đào hố tôi vôi rồi lọc lấy sữa vôi và đem quét, nh vậy sữa vôi thu đợc còn lẫn đất cát và cha đảm bảo độ bao phủ của canxi hydroxyt do đó nên có khâu chế tạo sữa vôi.
Vôi cục về cần loại hết bụi than, đất cát dính vào sau đó đem tôi. Bể tôi vôi tốt nhất đợc xây bằng gạch, sau đó đánh bóng bằng vữa xi măng trong lòng bể.
Nớc để tôi vôi cần chú ý là nớc sạch không lẫn tạp chất. Khi tôi vôi phải đảm bảo đủ nớc để tránh vôi bị khê.
Để vôi nguội hẳn, lọc qua lới lọc và vải màn sẽ thu đợc sữa vôi trắng, sạch. Dùng Bômê kế xác định nồng độ Ca(OH)2 của sữa vôi để thu đợc chất kết dính đồng nhất.
Sữa vôi đợc đóng vào can, thùng tránh bị cacbonát hoá trớc khi quét để đảm bảo độ dính của vôi.
* Sơn xi măng chế tạo tại chỗ
Thành phàn của sơn xi măng
- Xi măng: Sàng qua sàng 0,02mm (để chế tạo sơn xi măng tại chỗ cần lựa chọn xi măng không bị vón hòn).
- Phụ gia khác, thí dụ nh thêm chất ức chế cho sơn bảo vệ thép, chất hoạt động bề mặt cho lớp phủ tờng chống thấm...
- Trộn các phụ gia cần thiết cho vào theo tỷ lệ xác định.
Đóng gói đảm bảo kín nh bao xi măng. Khi thi công chỉ cần thêm nớc sạch vào tới độ nhớt cần thiết.
* Các sản phẩm sơn bao gói sẵn
Tất cả các sản phẩm sơn sản xuất trong và ngoài nớc chủ yếu là: - Sơn vô cơ: vôi, sơn xi măng, sơn silicát...
Có thể ví dụ một vài loại sơn của các hãng nh sau:
+ Sơn xi măng: Barra slurry, Barrafer S của hãng MBT; Snow cem của hãng SIKA;
Crecan CR 65 của hãng HENKEL
+ Sơn Silicat: trên cơ sở K2SiO3 của Nga, Na2SiO3 của viện KHCN Xây dựng
- Sơn hữu cơ: Chất tạo màng là các hợp chất hữu cơ polime nh: acrylic, vinylic, alkyd, polyuretan, epoxy, bitum...
+ Sơn trên cơ sở acrylic nh:
Weatherbond của hãng sơn NIPPON
A 915-Line, 55-D-2000 của hãng sơn DULUX K-771, K-260, K-5500 của hãng sơn KOVA Cretec CT-44 color của hãng sơn HENKEL S.AC.PT của Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội
+ Sơn trên cơ sở vinylic nh:
Nippon vinil silk, vinylex 5000... của hãng NIPPON A-913-Line của hangx DULUX
K-871 của hãng KOVA
+ Sơn Alkyd:
Bodelax 9000 của hãng NIPPON KL-2 của hãng KOVA
SAK-P, SAKP1 của Công ty sơn tổng hợp Hà Nội
+ Sơn Polyurethane:
Copon polyurethane của hãng NIPPON SU-125 của hãng DULUX
S.PU.P1 của Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội
+ Sơn epoxy
Copon E.P. 4, E.P. 9 của hãng NIPPON Mastertop 1110 của hãng MBT
SEP. 1 của Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội IBEP của Viện KHCN Xây dựng
+ Sơn bi tum
Creplast CP 41 của hãng HENKEL BCSH của Viện KHCN Xây dựng
* Chứng nhận cho phép sử dụng vật liệu sơn vôi vào công trình.
- Căn cứ chứng chỉ của nhà sản xuất