TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA

Một phần của tài liệu Giao an ly 9hay (Trang 93 - 99)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết cách chế tạo nam châm vĩnh cửu và nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua.

2. Kĩ năng:

- Chế tạo được nam châm vĩnh cửu và nghiệm lại được từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Nguồn điện, ống dây, thanh đồng, thanh thép.

2. Học sinh:

Mỗi nhóm: - Nguồn điện, công tắc, dây dẫn.

- Ống dây A khoảng 200 vòng quấn trên ống nhựa.

- Ống dây B khoảng 300 vòng quấn trên ống nhựa.

- Dây đồng và dây thép dài 3,5cm

- Giá TN, dây nilong mảnh, bút dạ, báo cáo thực hành.

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1. Ổn định: (1’)

Lớp: 9A Tổng: Vắng:

Lớp: 9B Tổng: Vắng:

Lớp: 9C Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (0’) 3. B i m i:à ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Nội dung thực hành.

GV: hướng dẫn HS cách chế tạo và thử từ tính của nam châm chế tạo

HS: nắm bắt thông tin

GV: lưu ý cho học sinh những điều cần tránh khi thực hành

GV: hướng dẫn HS cách nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua.

HS: nắm bắt thông tin

GV: lưu ý cho học sinh những điều cần tránh khi thực hành

(10’) I. Nội dung và trình tự thực hành:

1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu:

- đặt đồng thời 2 thanh đồng và thép vào lòng ống dây có dòng điện chạy qua trong khoảng 1-2 phút.

- treo 2 thanh này thăng bằng trên một sợi chỉ để thử từ tính của chúng.

- đánh dấu các cực của nam châm vừa chế tạo được.

2. Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua.

- đặt nam châm song song với mặt cắt của các vòng dây

- cho dòng điện chạy qua các vòng dây và quan sát.

- đổi chiều dòng điện và quan sát hiện tượng.

Hoạt động 2: Thực hành.

HS: lấy đồ và tiến hành thí nghiệm

GV: quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.

Sửa các lỗi mà học sinh mắc phải khi thực hành

HS: hoàn thiện báo cáo thực hành.

(25’) II. Thực hành:

Mẫu: Báo cáo thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

4. Củng cố: (7’)

- Giáo viên thu báo cáo của học sinh

- Giáo viên hệ thống hóa lại các bước thực hành - Nhận xét giờ thực hành

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Xem lại các bước thực hành - Chuẩn bị cho giờ sau.

Ôn lại các kiến thức có liên quan để giờ sau làm bài tập.

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

……….………….

……….………….

……….………….

……….………….

……….………….

……….………….

     

Ngày giảng:

Lớp: 9A 9B

9C

Tiết: 32

BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 2. Kĩ năng:

- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Đề bài, đáp án 2. Học sinh:

- Ôn lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1. Ổn định: (1’)

Lớp: 9A Tổng: Vắng:

Lớp: 9B Tổng: Vắng:

Lớp: 9C Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (0’)

Bài dài nên không kiểm tra bài cũ.

3. B i m i:à ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Làm bài 1.

GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS làm bài

(15’) Bài 1:

a, thanh nam châm bị hút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

tập 1

HS: suy nghĩ và trả lời

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận

chung cho bài 1 b, đổi chiều dòng điện, thanh nam

châm bị đẩy

c, thí nghiệm kiểm tra

Hoạt động 2: Làm bài 2.

GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS làm bài tập 2

HS: suy nghĩ và trả lời

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho bài 2

(10’) Bài 2:

Hoạt động 3: Làm bài 3.

HS: thảo luận với bài 3

Đại diện các nhóm trình bày

(15’) Bài 3:

a, AB bị đẩy xuống; CD bị đẩy lên b, khung quay ngược chiều kim

đồng hồ.

c, để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì có 2

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.

cách:

- đổi chiều dòng điện chạy trong khung dây ABCD

- đổi vị trí các cực của nam châm.

4. Củng cố: (3’)

- Giáo viên nêu lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

Mỗi nhóm: - Đinamô xe đạp, dây dẫn, bóng đèn.

- Cuộn dây có mắc đèn LED, nam châm thẳng - Nam châm điện, nguồn điện, giá TN.

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

……….………….

……….………….

……….………….

……….………….

……….………….

……….………….

     

Ngày giảng:

Lớp: 9A 9B 9C

Tiết: 33

Một phần của tài liệu Giao an ly 9hay (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w