I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm bắt được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
2. Kĩ năng:
- Làm được thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Cuộn dây, nguồn điện, nam châm.
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: - Nam châm, cuộn dây.
- Dây dẫn, giấy A4, bút chì, bảng 1 III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng:
Lớp: 9B Tổng: Vắng:
Lớp: 9C Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu cách tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
Đáp án: có 2 cách để tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín:
+ dùng nam châm điện + dùng nam châm vĩnh cửu
3. B i m i:à ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
GV: hướng dẫn HS quan sát sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín.
HS: quan sát và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: đọc nhận xét 1 trong SGK.
(15’) I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
* Quan sát:
C1: số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuôn dây sẽ:
+ tăng lên khi đưa nam châm lại gần cuộn dây
+ không thay đổi khi đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
+ giảm đi khi khi đưa nam châm ra xa cuộn dây
+ tăng lên khi đưa cuộn dây lại gần nam châm.
* Nhận xét 1:
SGK Hoạt động 2: Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
HS: thảo luận với câu C2
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
(15’) II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:
C2:
C3: điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây bị biến thiên.
* Nhận xét 2:
SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: đọc nhận xét 2 trong SGK HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: đọc kết luận trong SGK
C4: khi đóng (ngắt) dòng điện của nam châm điện thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây bị biến thiên nên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Kết luận:
SGK
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
(5’) III. Vận dụng:
C5: khi quay núm của đinamô xe đạp thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây bị biến thiên nên đinamô tạo ra dòng điện cảm ứng.
C6: khi quay nam châm thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây bị biến thiên nên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
4. Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ôn lại các kiến thức đã học để giờ sau ôn tập.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
Ngày giảng:
Lớp: 9A 9B 9C
Tiết: 35
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa lại được các kiến thức của học kì I 2. Kĩ năng:
- Trả lời được các câu hỏi và bài tập có liên quan.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
Lớp: 9A Tổng: Vắng:
Lớp: 9B Tổng: Vắng:
Lớp: 9C Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra: (0’) 3. B i m i:à ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết.
GV: ra hệ thống các câu hỏi để học sinh tự kiểm tra lại các kiến thức đã học HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của
giáo viên
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho từng câu trả lời của HS
HS: nắm bắt thông tin.
(10’) I. Lý thuyết
Hoạt động 2: Vận dụng.
GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS làm bài tập 1
HS: suy nghĩ và trả lời
(30’) II. Bài tập
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ
A B
R1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho bài này GV: lưu ý các cách làm khác nhau của
bài này
HS: nắm bắt thông tin
GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS làm bài tập 2
HS: suy nghĩ và trả lời
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho bài này GV: lưu ý các cách làm khác nhau của
bài này
HS: nắm bắt thông tin
Biết R1 10(), UAB 15(V).
a, Tính điện trở của biến trở khi đó?
b, Tính chiều dài của biến trở? Biết biến trở làm bằng dây đồng và có tiết diện 0,1 mm2?
Bài 2: Một ấm điện sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước ở 250C. Biết công suất của ấm là 1000W, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K . Tính thời gian đun sôi nước?
4. Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Ôn lại các kiến thức có liên quan để giờ sau thi học kỳ I.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
Ngày giảng:
Lớp: 9A 9B 9C
Tiết: 36