I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các biểu hiện của mắt cận và mắt lão 2. Kĩ năng:
- Nắm được cách khắc phục mắt cận và mắt lão.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ.
2. Học sinh:
- Kính cận, kính lão.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
Lớp: 9 Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra: (15 phút)
Câu hỏi: nêu cấu tạo của mắt? so sánh với máy ảnh?
Đáp án: mắt gồm 2 bộ phận quan trọng là thể thủy tinh và màng lưới + Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng chất trong suốt và mềm + Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
- Cấu tạo của mắt tương tự như cấu tạo của máy ảnh nhưng mắt có cấu tạo tinh vi hơn.
3. B i m i:à ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN và thảo luận với câu C4
I. Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
C1:
ý a, c, d
C2: mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. Điểm Cv của mắt ở xa hơn so với mắt bình thường.
2. Cách khắc phục:
C3: để nhận biết kính cận là thấu kính phân kì thì ta dùng 1 trong các cách sau đây:
+ So sánh phần rìa và phần ở giữa + Chiếu 1 chùm sáng song song qua
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: đọc kết luận trong SGK
nó
+ Soi lên một dòng chữ C4:
- khi không đeo kính thì mắt không nhìn rõ vật AB vì vật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt.
- khi đeo kính, để nhìn rõ vật AB thì ảnh A’B’ phải hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt.
* Kết luận:
SGK Hoạt động 2: (10’)
GV: nêu thông tin về đặc điểm của mắt lão
HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: làm TN và thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
II. Mắt lão:
1. Những đặc điểm của mắt lão:
SGK
2. Cách khắc phục mắt lão:
C5: để biết kính cận là thấu kính hội tụ thì ta dùng 1 trong các cách sau:
- so sánh phần rìa và phần giữa của thấu kính.
- chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính
- soi thấu kính lên một dòng chữ.
C6:
- khi không đeo kính thì mắt không nhìn rõ vật AB vì vật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt.
- khi đeo kính để nhìn rõ thì ảnh A’B’ phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Hoạt động 3: (5’) HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
III. Vận dụng:
C7: để phân biệt là thấu kính hội tụ hay phân kỳ thì ta dùng 1 trong các cách sau đây:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8
- so sánh phần rìa và phần giữa của thấu kính.
- chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính
- soi thấu kính lên một dòng chữ.
C8:
- khoảng cực cận của mắt người bị cận thị là ngắn hơn so với mắt người bình thường, còn khoảng cực cận của mắt người già dài hơn so với mắt người bình thường.
4. Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
……….………….
Ngày giảng:
Tiết: 56